CÓ THẨM QUYỀN XEM XÉT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG

Một phần của tài liệu CÔNG KHAI BÁO CÁO KIỂM TOÁN NĂM 2006 VỀ NIÊN ĐỘ NGÂN SÁCH NĂM 2005 (Trang 35 - 39)

V. KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH NĂM 2005 CÁC ĐƠN VỊ THUỘC BỘ QUỐC PHÒNG, BỘ CÔNG AN VÀ KHỐI CƠ QUAN ĐẢNG

CÓ THẨM QUYỀN XEM XÉT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG

TT Tên văn bản Nội dung kiến nghị xem xét, sửa đổi, bổ sung

1 ngày 03/12/2004 c Nghị định số 199/2004/Nủa Chính phĐ-CP ủ. sSửử da ụđổng qui, bổỹ sung c khen thơ chưởng, phúc lế vướng mợắi. c về chếđộ trích lập và 2 Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 của Thủ tướng Chính phủ

- Căn cứ vào kết quảđiều tra quy hoạch 3 loại rừng đểđiều chỉnh chỉ tiêu trồng mới rừng phòng hộ, đặc dụng và sản xuất cho phù hợp tình hình thực tế và chỉđạo tại chỉ thị số 38/2005/CT-TTg ngày 5/12/2005 của Thủ tướng chính phủ về việc rà soát, quy hoạch lại 3 loại rừng (Điều 1).

- Sửa “mức đầu tư” thành “mức hỗ trợ” của ngân sách trung ương (kiểm toán Nhà nước đã có kiến nghị về nội dung này năm 2004). - Quy định phân loại cụ thể mức hỗ trợ khác nhau cho phù hợp với từng vùng miền có điều kiện kinh tế, xã hội, địa lý khác nhau và cho phép UBND các tỉnh căn cứ vào từng điều kiện địa bàn và loại rừng để quyết định mức khoán cho phù hợp; Bổ sung việc các địa phương ngoài mức hỗ trợ của ngân sách trung ương cần bố trí NSĐP đểđảm bảo thực hiện dự án đúng kế hoạch và đảm bảo chất lượng.

- Điều chỉnh tăng mức hỗ trợ giao khoán bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh không trồng bổ sung đểđảm bảo cuộc sống cho người tham gia nhận khoán (Kiểm toán Nhà nước đã có kiến nghị về nội dung này trong Báo cáo kiểm toán năm 2004).

- Đối với các ban quản lý dự án cơ sở thuộc các Bộ, ngành ở Trung ương là đơn vị dự toán không có nguồn thu: Đề nghị mức hỗ trợ từ ngân sách trung ương bằng tổng mức đầu tư của dự án được phê duyệt vì các đơn vị đó không có nguồn kinh phí để bù.

- Sửa đổi nội dung cấp hỗ trợ trồng rừng sản xuất có chu kỳ trên 30 năm bằng việc hỗ trợ trồng rừng sản xuất năng suất cao (Điều 6). - Điều chỉnh các chính sách có liên quan cho phù hợp với Luật đất đai, Luật bảo vệ và phát triển rừng.

3 Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 của Thủ tướng Chính phủ, cần xây dựng chính sách hưởng lợi đi kèm và đồng bộ với việc giao đất, giao rừng, khuyến lâm; phân cấp thực hiện hưởng lợi cho các cấp chính quyền địa phương; đối với rừng sản xuất đã giao cho các doanh nghiệp thì Nhà nước không nên can thiệp và quy định chính sách hưởng lợi mà giao quyền chủđộng cho chủ rừng.

- Điều 5, 6, 7 Chương II nên quy định cụ thể và có khái niệm chi tiết và phân cấp để các địa phương có thể triển khai được. Bổ sung đối tượng hưởng lợi là cộng đồng dân cư và có các quy định cụ thể cho đối tượng này.

- Điều 15 nên quy định giao cho cấp huyện thực hiện và quy định việc thẩm định phê duyệt thiết kế khai thác để phù hợp với thực tế. - Sửa điều 21 Quyết định 178/2001/QĐ-TTg theo hướng cần quy định cụ thể quản lý bao nhiêu ha rừng thì được làm nhà bảo vệ rừng với diện tích là bao nhiêu và cấp nhà là kiên cố hay cấp 4...

- Nghiên cứu, xem xét bổ sung chính sách hưởng lợi đối với người nhận khoán các diện tích rừng đặc dụng ở xa khu dân cư vì đối với loại rừng này, hàng chục năm mới có thể khai thác hưởng lợi từ rừng. 4 Thông tư 43/2002/TT-BTC ngày 7/5/2002 của Bộ Tài chính.

- Nghiên cứu bổ sung cơ chế tài chính và quy trình hạch toán để xử lý việc giảm giá trịđầu tư của dự án hàng năm do các nguyên nhân khác nhau.

- Bổ sung hướng dẫn cụ thể cho việc quản lý, sử dụng, thanh, quyết toán kinh phí ngân sách trung ương cấp bổ sung có mục tiêu cho các địa phương khi quyết toán NSĐP hàng năm cho phù hợp với Luật NSNN sửa đổi, tránh tình trạng các địa phương không lập kế hoạch sử dụng vốn dự án còn tồn hàng năm hoặc đưa vào kết dư NSĐP. 5 Quyết định số 71/2005/QĐ-TTg ngày 25/4/2005 của Thủ tướng Chính phủ về cơ chế quản lý, điều hành vốn vay quỹ quốc gia việc làm. Đề nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo liên bộ: Bộ LĐTB&XH, Bộ Tài chính, Bộ KH&ĐT nghiên cứu, sửa đổi Quyết định này

6

Thông tư số 07 ngày 04/02/2002 của liên ngành tài chính - giáo dục và đào tạo – thuế - Kho bạc Nhà nước.

Sửa đổi hướng dẫn điều hoà học phí công lập theo quy định của Thông tư liên tịch số 54/1998/TTLT-BGD&ĐT- TC ngày 31/8/1998 và Thông tư liên tịch số 38/2001/TTLT-BGD&ĐT-TC ngày 22/8/2001 của Liên

bộ Tài chính - Giáo dục. 7 Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về trích lập dự phòng rủi ro tín dụng.

Sửa đổi, bổ sung một sốđiểm còn bất cập tại Quyết định này: Đảm bảo phù hợp với thực tế hoạt động của NHNN. Theo dõi chặt chẽ các khoản nợ nhóm 5 đã xử lý bằng nguồn dự phòng rủi ro, có biện pháp quản lý và tích cực đôn đốc thu hồi những khoản nợ này.

8 Quyết định số 653/2001/QĐ-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về quy định mốc thời gian điều chuyển ngoại hối từ quỹ bình ổn giá và giá vàng sang Quỹ dự trữ .

Về quy định mốc thời gian điều chuyển ngoại hối từ quỹ bình ổn giá và giá vàng sang Quỹ dự trữ (Khoản 3 Điều 15 của Nghị định số 86/1999/NĐ-CP của Chính phủ); Thống nhất giải thích các từ chuyên môn sử dụng trong quản lý ngoại hối để phục vụ cho công tác quản lý và điều hành được thống nhất.

9

Thông tư số 111/2005/TT – BTC ngày 13/12/2005 của Bộ Tài chính hướng dẫn về thuế GTGT và thuế TNDN đối với lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm.

Tiết 1.1.1.3 Mục III quy định về “Chi phí quảng cáo, tiếp thị…, chi hoa hồng môi giới…theo số thực chi nhưng không qúa 10% tổng số các khoản chi hợp lý từ khoản 1 đến khoản 21 của Tiết này”, trong đó có quy định một số khoản chi phí được chi theo tỷ lệ thuận giữa các khoản chi nói trên với một số khoản chi phí như: chi bồi thường theo hợp đồng bảo hiểm (khoản 1), phí nhượng tái bảo hiểm (khoản 2) là không hợp lý. Đề nghị Bộ Tài chính sớm nghiên cứu sửa đổi theo hướng quan hệ tỷ lệ thuận giữa khoản chi này với doanh thu bảo hiểm gốc khai thác được.

KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC

Phụ lục số 02/THKQKT 2006

[1]) Bình Phước 132,8%; Ninh Bình 131,6%; Hưng Yên 131,5%; Bắc Ninh 122,7%; Phú Yên 125,6%; Bình Dương 123,1%; Đắk Nông 120,6%; Hậu Giang 119,8%; Lào Cai 119,5%; Bình Định 117,9%; Yên Bái 117%; Hà Giang 116%; Quảng Nam 115,7%; Thái Nguyên 115,6%.

([2]) Đăk Nông 60,67%; Phú Thọ 82,61%; Lào Cai 84,76%; Điện Biên 87%; Bình Phước 88,05%; Hậu Giang 91,1%; Quảng Trị 92,42%; Bạc Liêu 94,82%; Quảng Ninh 95,94%; Hà Giang 96,72%; Hà

Nam 97,22%; Bình Định 97,46%; Bình Dương 97,66%; Thừa Thiên Huế 98,3%; Quảng Nam 98,83%; Thái Nguyên 99,49%; Hưng Yên 99,58%; Thanh Hoá 99,91%.

([3]) Đồng Nai 11%; Thái Nguyên 35%; Phú Yên 42%; Quảng Nam 43%; Hà Nam 52%; Thừa Thiên Huế 71%; Bà Rịa - Vũng Tàu 71%; Đăk Lăk 73%; Bình Phước 73%; Hà Giang 85%; Bình Dương 88%; Đăk Nông 92%; Yên Bái 93%; Bắc Ninh 94,7%; Lào Cai 95%.

([4]) Hà Giang vượt 1%; Điện Biên 1%; Hà Nam 2%; Yên Bái 3%; Hoà Bình 3%; Thanh Hoá 4%; Quảng Trị 4%; Phú Thọ 5%; Bến Tre 5%; Thái Nguyên 6%; Thừa Thiên Huế 8%; Ninh Bình 9%; Cà Mau 9%; Đồng Nai 10%; Quảng Ninh 10%; Đăk Nông 11%; Bình Định 12%; Đăk Lăk 12%; Lào Cai 12%; Hưng Yên 14%; Quảng Nam 14%; Bắc Ninh 16%; Hà Nội 17%; Hải Phòng 18%; Bà Rịa - Vũng Tàu 23%; Hậu Giang 26%; Bình Phước 36%; Bình Dương 47%; Phú Yên 51%.

(

[5]) Thanh Hoá 1.105,4 tỷđ; Quảng Nam 70,5 tỷđ; Quảng Trị 57,6 tỷđ; Đăk Nông 42,7tỷđ; Hà Giang 16,8tỷđ; Ninh Bình 13,4tỷđ; Cao Bằng 13,3tỷđ; Bạc Liêu 12,8tỷđ; Thái Nguyên 6,6tỷđ; Hà Nam 4,7tỷđ; Thừa Thiên Huế 1tỷđ.

(

[6]) Hà Nội 500,8tỷđ; Quảng Trị 96,8tỷđ; Phú Thọ 62,4tỷđ; Sóc Trăng 40,6tỷđ; Thái Nguyên 34,1tỷđ; Điện Biên 11,9tỷđ; ĐăK Nông 8 tỷđ; Hưng Yên 7,9tỷđ; Ninh Bình 6tỷđ; Bình Định 4,6tỷđ; Hà Giang 3,5tỷđ; Lào Cai 3,5tỷđ; Bình Phước 1,2tỷđ; Hà Nam 1tỷđ.

([7]) Thành phố Hà Nội 79,366 tỷ đồng; Hưng Yên 43,859 tỷđồng; Hải Phòng 30 tỷ đồng; Thanh Hoá 10 tỷđồng;Hà Nam 9,117 tỷđồng.

(

[8]) Cà Mau 17,2 tỷ đồng; Bình Dương 1,7 tỷ đồng; Đồng Nai 0,516 tỷ đồng; ĐăkLăk 0,327tỷ đồng; Quảng Ninh 0,261 tỷđồng...

(

[9]) Thành phố Hà Nội: 440,5 tỷ đồng; Bến Tre 224 tỷ đồng; Thành phố Hồ Chí Minh 217 tỷ đồng…

([10]) Đài Tiếng nói Việt Nam 13,867 tỷ đồng; Tổng cục Thuế 2,745 tỷ đồng; Bộ Xây dựng 1,3 tỷ đồng; Viện KHCN 0,125 tỷđồng.

(

[11]) Hải Phòng 1.199tỷđ; Hà Giang 1.058tỷđ; Quảng Nam 941tỷđ; Phú Thọ 584tỷđ; Hà Nam 503,6tỷđ; Thái Nguyên 445tỷđ; Bà Rịa - Vũng Tàu 407tỷđ; Yên Bái 308,7tỷđ; Quảng Ninh 237 tỷđ; Hà Nội 236 tỷđ; Thanh Hóa 258 tỷđ; Bắc Ninh 249 tỷđ; Điện Biên 238 tỷđ; Ninh Bình 216 tỷđ; Bến Tre 204 tỷđ; Hoà Bình 211 tỷđ; Lào Cai 200 tỷđ; Cao Bằng 148 tỷđ; Quảng Trị 147 tỷđ; Bình Định 185 tỷđ; Thừa Thiên Huế 79 tỷđ; Cà Mau 37tỷđ; Hưng Yên 33,7 tỷđ; Đăk Nông 13 tỷđ.

([12]) Bình Định 6,38 lần; Phú Yên 5,28; Thừa Thiên Huế 5,13; Quảng Trị 4,68; Thái Nguyên 3,31; Hậu Giang 3,35; Hoà Bình 2,69; Bình Phước 2,34; Phú Thọ 2,24; Hà Nam 2,28; Sóc Trăng 2,08; Ninh Bình 1,98; Hà Nội 1,96; Yên Bái 1,87; Quảng Nam 1,87; Bắc Ninh 1,77; Đồng Nai 1,71; Bạc Liêu 1,45; Cà Mau 1,42; Đăk Lăk 1,29; Hải Phòng 1,02.

([13]) Bình Định 243 tỷđ; Đồng Nai 130 tỷđ; Thái Nguyên 37,7 tỷđ; Bến Tre 33 tỷđ; Cà Mau 28 tỷđ.

(

[14]) Bình Dương 540 tỷđồng; Bến Tre 269 tỷđ; Bà Rịa-Vũng Tàu 198 tỷđ; Cà Mau 137,8 tỷđ; Hậu Giang 105 tỷđ; Bình Phước 86,6 tỷđ; Bạc Liêu 77 tỷđ; Sóc Trăng 21 tỷđ; Quảng Nam 17tỷđ; Phú Thọ

13,6 tỷđ; Cao Bằng 11 tỷđ; Thanh Hoá 9,8 tỷđ; Phú Yên 7,8 tỷđ; Yên Bái 6,6 tỷđ; Hoà Bình 6,3 tỷđ; Lào Cai 3,4 tỷđ; Điện Biên 2,2 tỷđ; Đăk Nông 2 tỷđ; Hà Giang 0,9 tỷđ; Hưng Yên 0,8 tỷđ; Quảng Ninh 0,7 tỷđ; Thái Nguyên 0,3 tỷđ.

([15]) Sóc Trăng 226 tỷ đồng; Hà Nội 142 tỷđ; Đăk Lăk 118 tỷđ; Bắc Ninh 97 tỷđ; Hậu Giang 53 tỷđ; Thừa Thiên Huế 45 tỷđ; Quảng Ninh 18 tỷđ; Lào Cai 7,3 tỷđ; Điện Biên 6,9 tỷđ; Quảng Trị 4,8 tỷđ; Phú Thọ 4tỷđ; ĐăkNông 2,3 tỷđ; Hà Giang 2 tỷđ; Quảng Nam 2 tỷđ; Hải Phòng 1,3 tỷđ; Yên Bái 1,3 tỷđ; Hưng Yên 0,2 tỷđ.

([16]) Hà Nội 2.071 tỷ đồng; Đồng Nai 622 tỷđồng; Bà Rịa - Vũng Tàu 616 tỷ đồng; Quảng Nam 578 tỷđồng; Quảng Ninh 518 tỷđồng; Cao Bằng 400 tỷđồng; Phú Thọ 393 tỷđồng…

(

[17]) Văn phòng TCT XD Đường thuỷ: 18,33 tỷ đồng; VPTCT Xây dựng số 1: 15,496 tỷ đồng; Công ty Thi công cơ giới thuộc TCTXD số 1: 10,417 tỷ đồng; Công ty Sông Đà 1 thuộc TCT Sông Đà: 10,300 tỷđồng; Công ty Sứ Thanh Trì thuộc TCT Thuỷ tinh và gốm xây dựng: 2,451 tỷđồng.

(

[18]) TCT Thuỷ tinh và Gốm xây dựng lỗ trongnăm 2005: 41,058 tỷ đồng (lỗ luỹ kế là 199,234 tỷ đ); TCTXD số 1 lỗ trong năm 2005 là: 69,132 tỷđồng (lỗ luỹ kế là 87,416 tỷđ); TCT XDCTGT 1 lỗ trong năm 2005 là: 127,753 tỷđồng (lỗ luỹ kế là: 185,303 tỷđồng); TCTXD Miền Trung lỗ trong năm 2005 là: 66,293 tỷ đồng (lỗ luỹ kế là: 96 tỷ đồng); TCTXD Đường thuỷ lỗ trong năm 2005 là: 45,805 tỷ đồng (lỗ

luỹ kế là: 411,989 tỷđồng).

([19]) Tăng thu NSNN là 1.880,8 tỷ đồng (Lĩnh vực NSNN là 702,8 tỷ đồng; Lĩnh vực DNNN là 1.120,8 tỷđồng; Lĩnh vực đầu tư XDCB là 11,1 tỷ đồng Lĩnh vực quốc phòng - an ninh là 46 tỷ đồng); Tăng thu ngân sách quốc phòng - an ninh là 11,1 tỷđồng.

([20]) Chi thường xuyên là 661,8 tỷ đồng (chi sai chế độ thu hồi nộp NSNN là 62,8 tỷ đồng; giảm trừ dự toán là 89,3 tỷđồng…); chi đầu tư XDCB và chương trình dự án là 537,8 tỷ đồng (chi sai chế độ thu hồi nộp NSNN là 81,1 tỷđồng; giảm thanh toán vốn đầu tư là 157,5 tỷđồng…)…

Một phần của tài liệu CÔNG KHAI BÁO CÁO KIỂM TOÁN NĂM 2006 VỀ NIÊN ĐỘ NGÂN SÁCH NĂM 2005 (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)