Phân tích tình hình và hiệu quả sử dụng TSLĐ

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính kế toán và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty XNK Thiết bị điện ảnh - truyền hình (Trang 34 - 37)

2. Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp

2.3.Phân tích tình hình và hiệu quả sử dụng TSLĐ

Để quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra thì không chỉ cần có TSCĐ mà tiền, nguyên vật liệu, sản phẩm… cũng hết sức cần thiết. Do đó, trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tài sản l−u động đóng một vai trò quan trọng trong việc phân tích và đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản l−u động, ta dựa vào các chỉ tiêu phân tích sau:

Tổng doanh thu thuần Sức sản xuất của VLĐ = VLĐ bình quân

Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng VLĐ bình quân đem lại mấy đồng doanh thụ

Lợi nhuận tr−ớc thuế Sức sinh lợi của VLĐ =

VLĐ bình quân

Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng VLĐ bình quân làm ra mấy đồng lợi nhuận hay lãi gộp trong kỳ. Đây là chỉ tiêu rất quan trọng trong hệ thống chỉ tiêu chung đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ của doanh nghiệp. Để nâng cao chỉ tiêu này cần phải tăng tổng lợi nhuận thuần hay lãi gộp đồng thời đẩy mạnh tốc độ chu chuyển của VLĐ.

Tuy nhiên, để có kết luận chính xác về hiệu quả sử dụng tài sản l−u động ta cần phải tiến hành phân tích tốc độ luân chuyển của VLĐ.

Trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, VLĐ vận động không ngừng, th−ờng xuyên qua các giai đoạn của quá trình tái sản xuất (dự trữ - sản xuất - tiêu thụ). Đẩy mạnh tốc độ luân chuyển của vốn l−u động sẽ góp phần giải quyết nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung và vốn l−u động nói riêng. Để xác định tốc độ luân chuyển của vốn l−u động cần xem xét các chỉ tiêu sau:

Tổng doanh thu thuần Số vòng quay của VLĐ = VLĐ bình quân

KIL

OB

OO

K.C

OM

Chỉ tiêu này phản ánh vốn l−u động quay đ−ợc mấy vòng trong kỳ. Nếu số vòng tăng, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn tăng và ng−ợc lạị Chỉ tiêu này còn đ−ợc gọi là “hệ số luân chuyển”.

Thời gian của kỳ phân tích Thời gian của 1 vòng

luân chuyển = Số vòng quay của VLĐ trong kỳ

Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết cho vốn l−u động quay đ−ợc 1 vòng. Thời gian của một vòng (kỳ) luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển càng lớn. Trong công thức này, thời gian của kỳ phân tích đ−ợc tính theo ngày và đ−ợc quy định 1 tháng: 30 ngày; 1 quý=90 ngày; 1 năm =360 ngày

VLĐ bình quân Hệ số đảm nhiệm của VLĐ = Tổng doanh thu thuần

Chỉ tiêu này cho biết để có 1 đồng doanh thu thuần thì cần mấy đồng vốn l−u động. Hệ số này tỷ lệ nghịch với chỉ tiêu sức sản xuất của vốn l−u động cho nên càng nhỏ càng tốt.

Sau khi phân tích tốc độ luân chuyển của vốn l−u động cần phải xác định các nhân tố ảnh h−ởng đến tốc độ luân chuyển. Tốc độ luân chuyển có thể chịu ảnh h−ởng của các nhân tố sau: tình hình thu mua, cung cấp, dự trữ nguyên vật liệu, tiến độ sản xuất, tốc độ tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, tình hình thanh toán công nợ… Để tăng tốc độ luân chuyển vốn l−u động lại ở từng khâu, từng giai đoạn trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Việc tăng tốc độ luân chuyển của vốn l−u động có tác dụng làm giảm nhu cầu về vốn, cho phép làm ra nhiều sản phẩm hơn và tiết kiệm vốn hơn cụ thể là:

•Với một số VLĐ không tăng có thể tăng doanh thu, cụ thể là nếu tăng nhanh hơn tốc độ luân chuyển của nó. Từ công thức trên ta có :

Tổng doanh thu thuần = VLĐ bình quân * Hệ số luân chuyển. Khi tốc độ luân chuyển thay đổi:

Số doanh thu thuần tăng thêm (+) hoặc =

Vốn l−u động bình * Tốc độ luân chuyển của VLĐ - Tốc độ luân chuyển của

KIL

OB

OO

K.C (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

OM

Đẳng thức này cho thấy doanh thu thuần sẽ tăng lên hoặc mất đi là do sự thay đổi tốc độ luân chuyển của VLĐ

• Với một số VLĐ ít hơn, nếu tăng tốc độ luân chuyển sẽ thu đ−ợc doanh thu nh− cũ (kỳ gốc). Điều này nghĩa là doanh nghiệp đã tiết kiệm đ−ợc VLĐ so với kỳ gốc.

Tổng doanh thu thuần kỳ phân tích Số VLĐ tiết

kiệm (-) hoặc lãng phí(+)

=

Thời gian kỳ phân tích *

Thời gian của 1 vòng luân chuyển kỳ phân tích

-

Thời gian của 1 vòng luân chuyển kỳ gốc Ph−ơng pháp phân tích tốc độ luân chuyển của vốn l−u động nh− sau:

+ Đánh giá chung tốc độ luân chuyển: tính ra và so sánh các chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển kỳ phân tích với kỳ gốc.

+ Xác định các nhân tố ảnh h−ởng và mức độ ảnh h−ởng của từng nhân tố đến tốc độ luân chuyển bằng ph−ơng pháp loại trừ.

+ Tính ra số vốn tiết kiệm (-) hoặc lãng phí do thay đổi tốc độ luân chuyển của vốn l−u động.

+ Xác định các nguyên nhân ảnh h−ởng và biện pháp đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn l−u động.

Ngoài ra, để có thể phân tích đánh giá chính xác hơn về liệu quả sử dụng vốn l−u động, ng−ời ta còn sử dụng các chỉ tiêu sau:

Giá thực tế NVL sử dụng trong kỳ Hệ số quay

kho Nguyên vậy liệu

=

Giá thực tế NVL tồn kho bình quân

Giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ Hệ số quay kho

của sản phẩm hàng hoá

=

Giá vốn hàng tồn kho bình quân Thời gian theo lịch

Thời gian 1 vòng quay =

Hệ số quay số Trong đó:

Thời gian theo lịch đ−ợc tính tròn 1 tháng= 30 ngày, 1 quý = 90 ngày, 1 năm = 360 ngàỵ Trị giá vật liệu, hàng hoá thành phẩm tồn kho bình quân

KIL

OB

OO (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

K.C

OM

đ−ợc tính theo công thức trung bình cộng(lấy tổng số tồn cuối kỳ và đầu kỳ chia cho 2).

Hệ số quay kho càng lớn thì hiệu quả sử dụng NVL hay l−ợng hàng tiêu thụ càng cao, doanh nghiệp làm ăn phát đạt. Ng−ợc lại, chứng tỏ dự trữ vật t− không hợp lý, hàng hoá ế ẩm, tồn đọng nhiều làm giảm tốc độ của vốn kinh doanh.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính kế toán và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty XNK Thiết bị điện ảnh - truyền hình (Trang 34 - 37)