• Ảnh hưởng đối với ngân hàng khi cân bằng tài sản & nợ nhạy cảm lãi suất bị vi phạm – tài sản & nợ nhạy cảm lãi suất bị vi phạm – khe hở nhạy cảm lãi suất
KHE HỞ NHẠY CẢM LÃI SUẤT
• Khe hở nhạy cảm lãi suất = Giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất – Giá trị nợ nhạy cảm lãi suất
• Các dạng khe hở nhạy cảm lãi suất
(1) Khe hở dương = (Tài sản nhạy cảm lãi suất – Nợ nhạy cảm lãi suất) > 0
(2) Khe hở âm = (Tài sản nhạy cảm lãi suất – Nợ nhạy cảm lãi suất) < 0
KHE HỞ NHẠY CẢM LÃI SUẤT
• Tác động của khe hở nhạy cảm lãi suất
- Lãi suất tăng, khe hở dương tăng thu nhập lãi cận biên của ngân hàng
- Lãi suất giảm, khe hở âm tăng thu nhập lãi cận biên của ngân hàng
KHE HỞ NHẠY CẢM LÃI SUẤT
• Các phương pháp đo lường khe hở nhạy cảm lãi suất
(1) Khe hở tuyệt đối (IS GAP) = Tổng giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất (ISA) – Tổng giá trị nợ nhạy cảm lãi suất (ISL)
(2) Khe hở tương đối (IS GAP tương đối)
= (IS GAP)/Qui mô của ngân hàng (đo bằng tổng tài sản)
• Ví dụ 3: 1NH có ISA = 150tr.$ & ISL = 200tr.$ Sẽ có IS GAP = 150 – 200 = -50TR.$, khe hở tuyệt đối âm & IS GAP tương đối = (-50)/150 = (-0,33) cũng âm
TỶ LỆ NHẠY CẢM LÃI SUẤT (ISR)
• Nếu IS GAP tương đối > 0, ngân hàng ở trong tình trạng nhạy cảm tài sản. Nếu IS GAP tương đối < 0, ngân hàng ở trong tình trạng nhạy cảm nợ • Tỷ lệ nhạy cảm lãi suất (ISR) = ISA/ISL =
150/200 = 0,75 (sử dụng thông tin ví dụ 3). Ngân hàng đang có nhạy cảm nợ (ISR < 1). Ngân hàng sẽ có tình trạng nhạy cảm tài sản khi ISR > 1
TỶ LỆ NHẠY CẢM LÃI SUẤT (ISR)
• Những lưu ý khi quản lý rủi ro lãi suất