Thi tài kể chuyện

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG GIỜ CHƠI TỰ DO Ở LỚP MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI. (Trang 83 - 90)

* Chuẩn bị:

Giỏo viờn chuẩn bị một cõu chuyện ngắn gọn, cú tỡnh tiết hấp dẫn, càng lạ càng hay.

* Cỏch chơi:

Giỏo viờn kể đoạn đầu của 1 cõu chuyện, sau đú nờu ra kết thỳc của cõu chuyện. Đoạn giữa cõu chuyện là đoạn mà trẻ cần tự kể để làm sao để kết thỳc cõu chuyện như cụ đĩ kể.

* Tiến hành:

- Giỏo viờn kể đoạn đầu và đoạn cuối của cõu chuyện

- Giỏo viờn chia trẻ thành cỏc nhúm, phõn ra cỏc gúc lớp để cỏc nhúm hội ý tỡm ra đoạn giữa của cõu chuyện (khoảng 15 phỳt)

- Sau hi hội ý, cỏc nhúm sẽ kể lại tồn bộ cõu chuyện với đoạn giữa là sang tỏc của nhúm. Cỏc nhúm vừa kể vừa diễn kịch theo ý của nhúm.

+ Giỏo viờn: “Chọn hỡnh, chọn hỡnh” + Cả lớp: “Hỡnh gỡ? Hỡnh gỡ?

+ Giỏo viờn: Hỡnh chữ nhật + Trẻ được chỉ định: Cỏi bàn

* Lưu ý: Giỏo viờn nờn tỡm những cõu chuyện mà cú đoạn giữa là đoạn

cần tỡm cỏch giải quyết 1 vấn đề nào đú (Chẳng hạn: Làm sao để chàng trai cứu được mẹ? Làm sao để vịt con về được đến nhà?... )

6. Rỳt thẻ đọc thơ, gọi tờn nhõn vật

* Chuẩn bị: Tụi chuẩn bị một số hỡnh vẽ: ụng mặt trời, cỏc con vật cỏc loại quả, cỏc nhõn vật trong truyện…

* Tiến hành: Khi chơi chỏu rỳt được thẻ nào thỡ phải đọc thơ hoặc nhắc lại tờn cõu chuyện cú con vật hoặc nhõn vật đú. Với hỡnh thức tổ chức này sẽ củng cố lại kiến thức cho trẻ, những chỏu chưa thuộc thơ hoặc nhớ tờn nhõn vật trong chuyện khi nghe bạn, cụ đọc thỡ sẽ nhẩm theo, nếu trẻ cũn lỳng tỳng thỡ cụ sửa sai nhằm giỳp trẻ đọc tốt hơn, lưu loỏt hơn trong mụn “Làm quen văn học”

7. Tỡm chữ cỏi trong tranh

* Chuẩn bị: giỏo viờn để vài tranh xung quanh lớp

* Tiến hành: để chỏu đi tỡm và núi tranh vẽ gỡ, cú chữ cỏi gỡ vừa học, đọc cho bạn xem đỳng hay sai. Cụ cho chỏu đi đến bức tranh và giới thiệu về hỡnh từng vẽ trong tranh, cụ giới thiệu từ và chữ cỏi vừa học cú trong từ,sau đú chỏu chơi trũ chơi “Trời tối trời sỏng” (cụ lõy chữ cỏi vừa học cất vào và đố chỏu chuyện gỡ vừa xảy ra). Cụ cho chỏu thi nhau tỡm chữ thiếu gắn vào

3.1.4.3.Điều kiện dựng

Khi sử dụng đồ chơi phải nắm được đặc điểm tõm lớ của trẻ để hướng dẫn trẻ tri giỏc trực quan, đảm bảo tớnh hệ thống, trỏnh lạm dụng, tựy từng thời điềm, mục đớch mà sử dụng.

3.1.5. Kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả chơi 3.1.5.1.Mục tiờu, ý nghĩa

3.1.5.2.Tiến hành

Giỏo viờn quan sỏt để nắm bắt kỹ năng chơi, hứng thỳ chơi của trẻ. Giỏo viờn phải thường xuyờn theo dừi trẻ hoạt động trong gúc để tỡm hểu năng lực, mức độ suy nghĩ của từng trẻ, phỏt hiện ra đồ dựng, đồ chơi hoặc cỏc vật liệu cú khú khăn gỡ so với khả năng của trẻ. Thụng qua quan sỏt giỳp giỏo viờn biết được khi nào trẻ cần giỳp đỡ, cần phải can thiệp, những gỡ càn phải bổ xung, thay đổi. Từ đú lựa chọn biện phỏp tỏc động, hướng dẫn trẻ chơi phự hợp, hiệu quả trờn cơ sở kết quả quan sỏt.

Vớ dụ:

Trong chủ điểm Giao thụng ở gúc nghệ thuật, khi làm cỏc phương tiện giao thụng trẻ cũn lỳng tỳng, cụ gợi ý hướng dẫn trẻ làm ụ tụ từ hộp sữa, chai lọ nhựa... mỏy bay từ bỡa cỏt tụng, xốp...

Trong quỏ trỡnh quan sỏt và giỏm sỏt trẻ chơi, giỏo viờn cần đỏnh giỏ một cỏch liờn tục vỡ chơi là kiểu học đầu tiờn của trẻ em, là phương tiện đỏnh giỏ kĩ năng, thể lực, ngụn ngữ, nhận thức, tỡnh cảm xĩ hội của trẻ. Việc đỏnh giỏ trẻ cú một vị trớ đặc biệt quan trọng trong quỏ trỡnh tổ chức mụi trường, tổ chức cỏc hoạt động cho trẻ, giỳp giỏo viờn định hướng mục tiờu giỏo dục, xõy dụng kế hoạch tổ chức cỏc gúc hoạt động một cỏch hợp lý.

Trong tất cả mọi hoạt động thảo luận cụ động viờn khuyến khớch trẻ tạo cho trẻ hứng thỳ khi chơi, cụ quan sat động viờn trẻ kịp thời khi trẻ thực hiện tốt

Khi trẻ khụng làm được động viờn trẻ hứng thỳ, khụng chờ trẻ khi nhập vai lỳng tỳng mà động viờn khuyến khớch trẻ.

Ở gúc phõn vai trong chủ điểm “Gia đỡnh” khi trẻ đúng vai người mẹ, trẻ nhập vai và thao tỏc vai chơi thành thạo, làm cụng việc của mẹ như: chăm súc em bộ, nấu cơm, đi chợ... cụ động viờn khuyến khớch trẻ để trẻ thể hiện vai chơi tốt hơn. Cụ cú thể đúng vai người hàng xúm đến gia đỡnh chơi, hỏi thăm sức khoẻ, cụng việc gia đỡnh, việc học của cỏc chỏu nhỏ.... để kớch trẻ hứng thỳ.

3.1.5.3.Điều kiện dựng

3.2. Thử nghiệm xỏc định tớnh khả thi của cỏc giải phỏp nõng cao chất lượng tổ chức TCHT trong giờ chơi tự do ở lớp mẫu giỏo 5 – 6 tuổi.

3.2.1. Mục đớch thử nghiệm

Thử nghiệm cỏc giải phỏp để bước đầu nhận xột về hiệu quả và tớnh khả thi. 3.2.2. Đối tượng, địa bàn, thời gian thử nghiệm

a. Đối tượng, địa bàn: hai lớp mẫu giỏo lớn A1 và A2, trường mầm non Tõn Hưng Quận 7 và lớp Lỏ 1, Lỏ 2, MN Thuỷ Tiờn, Quận Tõn Phỳ. Thuỷ Tiờn - Quận Tõn Phỳ.

Hai trường dự kiến thử nghiệm đều cú những điều kiện thuận lợi cho cụng tỏc chăm súc – giỏo dục đạt hiệu quả.

b. Thời gian khảo sỏt: từ thỏng 1-2015 đến 3-2015 3.2.3. Phương phỏp thử nghiệm

- Phương phỏp quan sỏt: quan sỏt hướng thỳ của học sinh trong khi chơi TCHT trong GCTD

- Phương phỏp nghiờn cứu sản phẩm: tỡm hiểu kết quả bài tập trắc nghiệm kiến thức liờn quan tới TCHT ở GCTD của học sinh nhằm đỏnh giỏ tớnh khả thi của cỏc biện phỏp.

b. Phương phỏp thống kờ toỏn học 3.2.4 Nội dung thử nghiệm

a. Thử nghiệm thăm dũ

Thăm dũ ý kiến, hứng thỳ của học sinh và nhận xột cuả giỏo viờn về biện phỏp thực hiện.

b. Thử nghiệm tổ chức hoạt động

Chỳng tụi tiến hành thử nghiệm tổ chức trũ chơi học tập trong giờ chơi tự do ở lớp mẫu giỏo 5 – 6 tuổi theo cỏc biện phỏp như trỡnh bày ở trờn, cụ thể trong hai giờ chơi tự do theo chủ đề: nghề nghiệp, thế giới động vật.

3.2.5. Cỏc bước thử nghiệm

- Chọn địa bàn thử nghiệm, đo kết quả đầu vào trước khi thử nghiệm.

- Phổ biến cho giỏo viờn lớp thử nghiệm cỏc cơ sở lớ luận cần thiết.

- Trao đổi với giỏo viờn về cỏc biện phỏp và cỏch tiến hành trong điều kiện của nhà trường.

- Tổ chức triển khai cỏc nội dung thực nghiệm cho lớp thực nghiệm. Trẻ lớp đối chứng thực hiện hoạt động theo nội dung và biện phỏp cũ.

- Sau thực nghiệm, chỳng tụi tiến hành đo và cho điểm hai lớp thực nghiệm, đối chứng bằng một số bài tập trắc nghiệm kiến thức đơn

giản liờn quan tới TCHT ở GCTD nhằm đỏnh giỏ tớnh khả thi của cỏc biện phỏp đề xuất trong chương 2.

- Sử dụng phần mềm SPSS để xử lý cỏc kết quả thu được. 3.2.6. Kết quả thử nghiệm

3.2.6.1. Cỏc số liệu điều tra

Sau một thời gian sử dụng cỏc biện phỏp đĩ đề xuất, chỳng tụi tiến hành kiểm tra và thu được kết quả được thể hiện ở bảng sau:

Bảng: Mức độ hiểu biết sau khi chơi TCHT trong GCTD của trẻ ở lớp ĐC và TN trước thử nghiệm (tớnh theo %)

Đối tượng KS Mức độ Tốt Khỏ Trung bỡnh Yếu Kộm SL % SL % SL % SL % SL % Nhúm ĐC (60 trẻ) Nhúm TN (60 trẻ)

Bảng: Mức độ hiểu biết sau khi chơi TCHT trong GCTD của trẻ ở lớp ĐC và TN sau thử nghiệm (tớnh theo %)

Đối tượng KS Mức độ Tốt Khỏ Trung bỡnh Yếu Kộm SL % SL % SL % SL % SL % Nhúm ĐC (60 trẻ) Nhúm TN (60

trẻ)

Bảng: Đỏnh giỏ của GVMN về cỏc biện phỏp tổ chức TCHT trong GCTD cho trẻ 5-6 tuồi (%)

T T

GV Rất hiệu

quả

Hiệu quả Bỡnh thường Khụng hiệu quả 1 Trường MN Tõn Hưng 2 Trường MN Thủy Tiờn 3.2.6.2. Nhận xột

a. Trước khi thử nghiệm b. Sau khi thử nghiệm

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận chung

Hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo cho trẻ mẫu giỏo, giỳp phỏt triển tồn diện nhõn cỏch trẻ. Thụng qua hoạt động vui chơi trẻ cú nhiều cơ hội học hỏi, tỡm tũi, khỏm phỏ điều mới lạ. Trẻ trở nờn mạnh dạn, tự tin, trẻ được kớch thớch sỏng tạo và qua đú trẻ tớch lũy được nhiều kinh nghiệm thực tế từ đú trẻ cú nhiều cơ hội để suy nghĩ và hành động sỏng tạo.. Qua việc thực hiện ỏp dụng biện phỏp mới tụi thấy trẻ thớch chơi hơn, sỏng tạo hơn, linh động hơn, nhanh nhẹn hơn, thay vào sự nhàm chỏn của trẻ ở những năm học trước bằng những sự hứng thỳ, tập trung,

giỳp trẻ thể hiện được sự khộo lộo, úc tưởng tượng, sự giao lưu giữa bạn bố.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG GIỜ CHƠI TỰ DO Ở LỚP MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI. (Trang 83 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w