TẢI TRỌNG GIĨ:

Một phần của tài liệu DO AN kết cấu bê tông CTDD (Trang 91 - 93)

Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2737-1995 “Tải trọng và tác động”, tải trọng giĩ gồm 2 phần tĩnh và động.

Ở đây, ta chỉ tính thành phần tĩnh mà khơng cần tính đến thành phần động khi xác định áp lực mặt trong của các cơng trình xây dựng vì:

+ Địa hình xây dựng cơng trình thuộc khu vực II-A. + Cơng trình là nhà nhiều tầng cĩ độ cao dưới 40m.

Giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của tải trọng giĩ ở độ cao Z so với mốc chuẩn được xác định theo cơng thức sau:

W=Wo.k.C.n.B

Trong đĩ:

+ Wo là giá trị áp lực giĩ (theo TCVN 2737-1995). Do địa hình cơng trình thuộc khu vực II-A nên Wo= 83 kG/m2.

+ k là hệ số tính đến sự thay đổi áp lực giĩ theo độ cao và dạng địa hình ( theo TCVN 2737-1995).

+ C là hệ số khí động ( theo TCVN 2737-1995).

+ B là bề rộng đốn giĩ của khung trục, đơn vi tính (m). + n là hệ số vượt tải, lấy n=1.2.

Bề rộng đĩn giĩ của khung trục 3 là: B= 3.85 m

Giá tri hệ số khí động ứng với mặt hứng giĩ thẳng đứng: + Giĩ đẩy: C= 0.8

BẢNG TỔNG HỢP TẢI TRỌNG GIĨ TÁC DỤNG LÊN KHUNG TRỤC 3:Tầng Cao độ thiết kế Tầng Cao độ thiết kế (m) Hệ số k Q=W0.k.C.n.B (kG/m) Đẩy C=0.8 Hút C= - 0.6 Tầng 1 4 1.035 318 -238 Tầng 2 7.3 1.121 344 -258 Tầng 3 10.6 1.187 364 -273 Tầng 4 13.9 1.227 377 -283 Tầng 5 17.2 1.262 387 -291 Tầng 6 20.5 1.294 397 -298 Tầng 7 23.8 1.309 402 -302 Mái che CT 26.8 1.344 412 -309

Một phần của tài liệu DO AN kết cấu bê tông CTDD (Trang 91 - 93)