Lưu ý: + Khụng cú định luật bảo tồn khối lượng.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ÔN TẬP LÍ THUYẾT VÀ CÔNG THỨC LÍ (CB) TNTHPT VÀ ĐẠI HỌC 2011 (Trang 25 - 26)

+ Mối quan hệ giữa động lượng pX và động năng KX của hạt X là: p = 2m K2X X X

- Năng lượng phản ứng hạt nhõn: ∆E = (M0 - M)c2

Trong đú: M0=mX1+ mX2là tổng khối lượng cỏc hạt nhõn trước phản ứng. M =mX3+ mX4 là tổng khối lượng cỏc hạt nhõn sau phản ứng.

Lưu ý: + Nếu M0 > M thỡ phản ứng toả năng lượng ∆E dưới dạng động năng của cỏc hạt X3, X4 hoặc phụtụn γ. Cỏc hạt sinh ra cú độ hụt khối lớn hơn nờn bền vững hơn.

+ Nếu M0 < M thỡ phản ứng thu năng lượng |∆E| dưới dạng động năng của cỏc hạt X1, X2 hoặc phụtụn γ. Cỏc hạt sinh ra cú độ hụt khối nhỏ hơn nờn kộm bền vững.

- Trong phản ứng hạt nhõn 1 2 3 4

1 1 2 2 3 3 4 4

A

A A A

Z X + Z X đ Z X + Z X

Cỏc hạt nhõn X1, X2, X3, X4 cú: Năng lượng liờn kết riờng tương ứng là ε1, ε2, ε3, ε4.

Năng lượng liờn kết tương ứng là ∆E1, ∆E2, ∆E3, ∆E4 ; Độ hụt khối tương ứng là ∆m1, ∆m2, ∆m3, ∆m4 Năng lượng của phản ứng hạt nhõn : ∆E = A3ε3 +A4ε4 - A1ε1 - A2ε2

E = E3 + E4 – E1 – E2

E = (m3 + m4 - m1 - m2)c2

c, Quy tắc dịch chuyển của sự phúng xạ

+ Phúng xạ α (24He): 24 42 A A ZX He Z- Y - + đ

• So với hạt nhõn mẹ, hạt nhõn con lựi 2 ụ trong bảng tuần hồn và cú số khối giảm 4 đơn vị.

• Là hn Hờli (4He

2 ), mang điện tớch dương (+2e) nờn bị lệch về bản õm khi bay qua tụ điện.

• Chuyển động với tốc độ cỡ 2.107m/s, quĩng đường đi được trong khụng khớ cỡ 8cm, trong vật rắn cỡ vài mm. ==> khả năng đõm xuyờn kộm, cú khả năng iụn húa chất khớ.

+ Phúng xạ β- (-01e

): 01 1

A A

ZX đ- e+ Z+Y

• So với hạt nhõn mẹ, hạt nhõn con tiến 1 ụ trong bảng tuần hồn và cú cựng số khối.

• Thực chất của phúng xạ β- là một hạt nơtrụn biến thành một hạt prụtụn, một hạt electrụn và một hạt

nơtrinụ: n p e- v

+ +

đ

• Bản chất (thực chất) của tia phúng xạ β- là hạt electrụn ( 0e

1

), mang điện tớch õm (-1e) nờn bị lệch về phớa bản dương của tụ.

• Hạt nơtrinụ (v) khụng mang điện, khụng khối lượng (hoặc rất nhỏ) chuyển động với vận tốc của ỏnh sỏng và hầu như khụng tương tỏc với vật chất.

• Phúng ra với vận tốc gần bằng vận tốc as.

• Iụn húa chất khớ yếu hơn tia α.

• Khả năng đõm xuyờn mạnh, đi được vài một trong khụng khớ và vài mm trong kim loại. + Phúng xạ β+ (+01e

): 01 1

A A

ZX đ+ e+ Z- Y

• So với hạt nhõn mẹ, hạt nhõn con lựi 1 ụ trong bảng tuần hồn và cú cựng số khối.

• Thực chất của phúng xạ β+ là một hạt prụtụn biến thành một hạt nơtrụn, một hạt pụzitrụn và một hạt

nơtrinụ: p n e+ v

+ +

đ

• Bản chất (thực chất) của tia phúng xạ β+ là hạt pụzitrụn (e+), mang điện tớch dương (+e) nờn lệch về phớa bản õm của tụ điện (lệch nhiều hơn tia α và đối xứng với tia β-).

• Phúng ra với vận tốc gần bằng vận tốc as.

• Iụn húa chất khớ yếu hơn tia α.

• Khả năng đõm xuyờn mạnh, đi được vài một trong khụng khớ và vài mm trong kim loại. + Phúng xạ gamma γ (hạt phụtụn)

• Cú bản chất là súng điện từ cú bước súng rắt ngắn (< 0,01nm). Là chựm phụtụn cú năng lượng cao.

• Hạt nhõn con sinh ra ở trạng thỏi kớch thớch cú mức năng lượng cao E1 chuyển xuống mức năng

lượng thấp E2 đồng thời phúng ra một phụtụn cú năng lượng: 1 2

hc

hf E E

= = = -

e

l

• Cú cỏc t/c như tia Rơnghen, cú khả năng đõm xuyờn lớn, đi được vài một trong bờ tụng và vài centimột trong chỡ và rất nguy hiểm.

• Trong phúng xạ γ khụng cú sự biến đổi hạt nhõn ⇒ phúng xạ γ thường đi kốm theo phúng xạ α và β.

4. Định luật phúng xạ:

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ÔN TẬP LÍ THUYẾT VÀ CÔNG THỨC LÍ (CB) TNTHPT VÀ ĐẠI HỌC 2011 (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w