Một số kinh nghiệm giành thắng lợi trong cạnh tranh đấu thầu của doanh nghiệp xây dựng

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CẠNH TRANH TRONG ĐẤU THẦU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG (Trang 25 - 28)

tranh đấu thầu của doanh nghiệp xây dựng

Thứ nhất, để giành thắng lợi trong đấu thầu doanh nghiệp phải không

ngừng nâng cao năng lực kỹ thuật và tài chính của mình. Thực tế cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng cho thấy rằng các nhà thầu đợc đánh giá cao thờng là những nhà thầu có kinh nghiệm, thiết bị máy móc, công nghệ thi công hiện đại. Do đó, để giành thắng lợi trong cạnh tranh đấu thầu xây dựng doanh nghiệp cần tăng cờng đầu t thiết bị, máy móc, đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng các thành tựu khoa học - kỹ thuật vào thi công.

Những doanh nghiệp giành đợc thắng lợi trong cạnh tranh đấu thầu thờng là những doanh nghiệp có khả năng tài chính minh bạch và dồi dào. Để giành thắng lợi trong đấu thầu cạnh tranh, kinh nghiệm thực tiễn cho thấy rằng doanh nghiệp phải luôn luôn chủ động tìm kiếm các nguồn tài chính để đảm bảo cho quá trình thực hiện dự án, việc thu chi tài chính phải minh bạch, tuân thủ các qui định của nhà nớc về quản lý tài chính.

Thứ hai, để giành thắng lợi trong đấu thầu xây dựng doanh nghiệp

phải chuẩn bị, nghiên cứu kỹ hồ sơ dự thầu, phải có sự hiểu biết nhất định về dự án mà mình sẽ tham gia đấu thầu. Từ những thất bại, cũng nh thành công trong công tác cạnh tranh đấu thầu, cho thấy doanh nghiệp muốn giành đợc thắng lợi thì phải có sự nghiên cứu kỹ lỡng, đầu t thỏa đáng về nhân lực và tài chính cho công tác lập hồ sơ dự thầu. Muốn làm tốt công tác này, doanh nghiệp phải nghiên cứu hết sức kỹ lỡng hồ sơ mời thầu, các đặc điểm của dự án (qui mô, địa điểm thực hiện, điều kiện thực hiện dự án, công nghệ thi công), đối thủ cạnh tranh, trên cơ sở đó sẽ tập hợp đội ngũ chuyên gia của công ty, đầu t thời gian và tài chính để hoàn thiện hồ sơ dự thầu. Trong quá trình lập hồ sơ dự thầu, doanh nghiệp có thể tham khảo các hồ sơ dự thầu của

các dự án tơng tự đã thực hiện trớc đó, hồ sơ dự thầu của các công ty nớc ngoài có kinh nghiệm trong đấu thầu, thậm chí doanh nghiệp có thể thuê các công ty t vấn, các chuyên gia có trình độ t vấn xây dựng hồ sơ dự thầu.

Thứ ba, muốn giành thắng lợi trong đấu thầu xây dựng đòi hỏi doanh

nghiệp phải thiết lập mối quan hệ tốt với chủ đầu t, doanh nghiệp t vấn dự án. Chủ dự án đóng một vai trò hết sức quan trọng, tác động không nhỏ đến sự thành công của doanh nghiệp trong đấu thầu. Kinh nghiệm cho thấy rằng, ở những dự án mà doanh nghiệp đợc sự quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ của chủ đầu t, của nhà t vấn thì khả năng trúng thầu rất cao, do đó, việc thiết lập mối quan hệ tốt với chủ đầu t và nhà t vấn luôn là mối quan tâm đặc biệt của doanh nghiệp xây dựng.

Thứ t, để giành thắng lợi trong đấu thầu xây dựng doanh nghiệp phải

làm tốt công tác quảng bá thơng hiệu, tiếp thị. Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy rằng những doanh nghiệp có thơng hiệu uy tín, làm tốt công tác tiếp thị và tìm kiếm dự án thì sẽ có nhiều cơ hội trúng thầu hơn so với những doanh nghiệp khác.

Thông thờng, uy tín, thơng hiệu của doanh nghiệp gắn liền với sản phẩm hàng hóa, đối với doanh nghiệp xây dựng đó là chất lợng của công trình, uy tín của doanh nghiệp, đây là một yếu tố hết sức quan trọng để bên mời thầu đánh giá cho điểm các nhà thầu. Những nhà thầu có thơng hiệu uy tín thờng đợc chấm điểm cao, do đó, để giành thắng lợi trong cạnh tranh đấu thầu xây dựng đòi hỏi doanh nghiệp phải có chiến lợc quảng bá thơng hiệu, gây dựng uy tín trên thị trờng xây dựng.

Thứ năm, một số kinh nghiệm trong cạnh tranh đấu thầu xây dựng

của Tổng Công ty Đầu t phát triển hạ tầng đô thị. Có thể nói, xác định và nắm bắt kỹ các thông tin về thị trờng, đặc biệt là thông tin về các đối thủ cạnh tranh, có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với vấn đề tham gia đấu thầu

và thắng thầu. Qua nghiên cứu số liệu của một số Tổng Công ty xây dựng lớn trên địa bàn Hà Nội và đặc biệt là thị phần của Tổng Công ty Đầu t Phát triển Hạ tầng Đô thị, tôi nhận thấy Tổng Công ty Đầu t Phát triển Hạ tầng Đô thị có một lợi thế rất lớn trên địa bàn Hà Nội và các tỉnh phía Bắc. Tuy nhiên, trong thời gian qua, nhiều doanh nghiệp thành viên do cha tìm hiểu kỹ các đối thủ cạnh tranh nên đã thất bại trong cạnh tranh đấu thầu một số công trình xây dựng, từ đó, làm giảm sút uy thế và thơng hiệu của Tổng Công ty trên thơng trờng.

Cùng với quá trình phát triển đầu t, thị trờng xây dựng của nớc ta cũng đã bắt đầu mở của cho các nhà thầu nớc ngoài. Ban đầu nhà thầu nớc ngoài vào Việt Nam chủ yếu để nhận thầu các công trình đầu t trực tiếp của nớc ngoài hoặc công trình trong các dự án viện trợ không hoàn lại. Về sau, nhà thầu nớc ngoài vào dự thầu và thắng thầu hàng loạt các gói thầu quốc tế thuộc nguồn vốn vay của các tổ chức tài chính quốc tế nh ODA, WB, ADB và thậm chí cả các dự án vốn trong nớc nh Nhà hát Lớn thành phố Hà Nội, Sân vận động Quốc gia Mỹ Đình.

Đến nay, đã có nhiều nhà thầu nớc ngoài vào thực hiện một khối lợng lớn về đầu t xây dựng và xây lắp tại Việt Nam, chiếm thị phần rất lớn trong ngành xây dựng, trong đó, phần lớn các dự án 100% vốn đầu t nớc ngoài và dự án viện trợ không hoàn lại đều do nhà thầu nớc ngoài làm tổng thầu hoặc làm nhà thầu chính. Từ năm 1994 đến năm 2000 đã có 314 nhà thầu nớc ngoài đến từ 29 quốc gia và vùng lãnh thổ thực hiện 673 công trình và hạng mục công trình tại Việt Nam. Hiện nay số nhà thầu đã lên đến gần 500, trong đó, số nhà thầu đến từ Nhật Bản là nhiều nhất với 69 nhà thầu. Tất cả những thông tin này sẽ là một tín hiệu cảnh báo đối với các Tổng Công ty xây dựng trong nớc [11, tr. 23].

tầng Đô thị phải xây dựng cho mình chiến lợc thị trờng, những đối sách đúng đắn, từ đó trong thời gian tới mới có thể đáp ứng đợc sự cạnh tranh sôi động và ngày càng khốc liệt trên thị trờng.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CẠNH TRANH TRONG ĐẤU THẦU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG (Trang 25 - 28)