0
Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

Khả năng thanh toán của tài sản ngắn hạn

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI “PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN MAYBANK” DOCX (Trang 30 -34 )

III. Các khoản phả

e. Khả năng thanh toán của tài sản ngắn hạn

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 ± % ± % 1. Tiền và tương đương tiền 30.973 17.927 93.146 -13.046 -42,12 75.219 419,58 2. TSNH 428.121 485.167 512.886 57.046 13,32 27.719 5,71 3. Khả năng thanh toán của TSNH

0,07 0,04 0,18 -0,03 (42,86) 0,14 350

Khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản ngắn hạn qua 3 năm đều nhỏ hơn 0,2. Năm 2011 trị số của nó là 0,04 giảm 0,03 ứng với tỷ lệ giảm 42,86% so với năm 2010; đến năm 2012 trị số này tăng lên là 0,18 tăng 0,14 tương ứng với tỷ lệ tăng 350% so với năm 2011. Do năm 2012 công ty tăng lượng dự trữ tiền mặt để đảm bảo khả năng thanh toán trong các giao dịch cần tiền, tăng 75.219 triệu ứng với tỷ lệ tăng 419,58% so với năm 2011; trong khi đó khoản mục TSNH năm 2012 chỉ tăng nhẹ có 5,71% tương ứng 27.719 triệu. Qua đó cho thấy khả năng chuyển đổi thành tiền của TSNH qua 3 năm của công ty còn kém. Tuy trong năm 2012 công ty có nhiều biện pháp cải thiện đáng kể nhưng trong các năm tới công ty cần cố

gắng hơn nữa để có mức độ thanh toán phù hợp với hoạt động kinh doanh của mình.

Kết luận: Nhìn chung, các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của công ty đều khá tốt, các khoản nợ được đảm bảo bằng tài sản. Hệ số thanh toán có xu hướng tăng dần, điều này chứng tỏ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty ngày càng được cải thiện. Đây là điều kiện để chủ nợ tin tưởng vào khả năng thanh toán các khoản nợ của công ty, điều này giúp công ty có thể dễ dàng huy động vốn trong tương lai bằng hình thức nợ.

2.2.2.2 Thực trạng về mức độ độc lập tài chính

Bảng 9: Tỷ suất đầu tư của công ty giai đoạn 2010-2012

Chỉ tiêu ĐVT Năm2010 Năm2011 Năm2012

Chênh lệch 2011/2010 2012/2011

1. Tài sản cố định Triệuđồng 23.346 20.718 17.255 -2.628 -3.463

2. Tài sản dài hạn Triệuđồng 4.363 2.186 4.363 -2.177

3. Tổng nguồn vốn Triệuđồng 453.135 515.610 541.479 62.475 25.869 4. Vốn chủ sở hữu Triệuđồng 220.512 320.808 324.328 100.296 3.520 Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn(4/2) Lần 73,53 148,36 73,53 74,83 Hệ số vốn chủ sở hữu (4/3) Lần 0,49 0,62 0,6 0,13 (0,02) Hệ số tự tài trợ TSCĐ (4/1) Lần 9,44 15,48 18,8 6,04 3,32 (Nguồn: Báo cáo tài chính 2010 – 2012)

*Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn

Hệ số này tăng dần qua 3 năm. Năm 2011, hệ số này là 73,53lần; năm 2012 là 148,36 lần tăng 74,83 gấp đôi so với 2011. Do VCSH qua 3 năm có xu hướng tăng đều trong khi đó TSDH lại giảm dần. Tuy nhiên hệ số này vẫn lớn hơn 1 rất nhiều, cho thấy rằng doanh nghiệp thừa khả năng để trang trải TSDH.

*Hệ số vốn chủ sở hữu

Hệ số vốn chủ sở hữu có biến động qua 3 năm. Năm 2011 hệ số này là 0,62 tăng 0,13 so với năm 2010. Năm 2012 hệ số này giảm nhẹ xuống còn 0,6 tương ứng giảm 0,02 so với năm 2011. Tuy nhiên qua 3 năm ta thấy hệ số này vẫn trên mức 50%. Điều này khẳng định doanh nghiệp không chịu sức ép về các khoản nợ vay, duy trì VCSH ở mức tốt.

Bảng 10: Các tỷ số về cơ cấu tài chính công ty gian đoạn 2010 – 2012

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch

2011/2010 2012/20111. Tổng tài sản Triệu 1. Tổng tài sản Triệu đồng 453.135 515.610 541.479 62.475 25.869 2. Vốn chủ sở hữu Triệu đồng 220.512 320.808 324.328 100.296 3.520 3. Tổng nợ Triệu đồng 232.622 194.802 217.150 -37.820 22.348 4. Hệ số nợ % 51,34 37,78 40,1 -13,56 2,32 5. Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu % 105,49 60,72 66,95 -44,77 6,23

(Nguồn: Báo cáo tài chính 2010–2012)

Qua bảng phân tích trên ta thấy, hệ số nợ biến động theo từng năm. Năm 2011 hệ số này là 37,78% giảm 13,56 so với năm 2010; đến năm 2012 hệ số này là 40,1 tăng nhẹ 2,32 so với năm 2011. Do trong năm 2011 công ty đã thanh toán được nhiều khoản nợ trong khi tổng tài sản lại tăng. Năm 2012 cũng do công tác kinh doanh của công ty làm phát sinh các khoản nợ

mới, tổng nợ tăng nhanh hơn tổng tài sản. Cho thấy trong 3 năm năm 2010 thì công sử dụng tài sản tốt nhất.

Hệ số vốn chủ sở hữu năm 2011 là 60,72, ý nghĩa là tương ứng 1đồng do các chủ nợ đóng góp thì các chủ sở hữu cung cấp 0,6072 đồng để tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, giảm 44,77% so với năm 2010; đến năm 2012 hệ số này tăng lên 66,95 tương ứng tăng 6,23%. Nguyên nhân chủ yếu là do vốn chủ tăng trong khi tổng nợ phải trả giảm, đến năm 2012 hệ số này mới tăng lên là do nợ phải trả tăng. Qua đó thấy rằng trong 3 năm thì năm 2010 là công ty sử dụng nợ tốt nhất, tuy năm 2012 có tăng nhưng còn chậm so với mức độ giảm của năm 2011. Công ty cần có biện pháp sử dụng nợ tốt hơn.

2.2.2.3 Thực trạng về năng lực hoạt độnga. Phân tích tình hình công nợ phải thu a. Phân tích tình hình công nợ phải thu

Bảng 11: Phân tích tình hình công nợ phải thu của công ty giai đoạn 2010-2012

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Chênh lệch 2011/2012 Chênh lệch 2012/2011 ± % ± % 1. DTT 122.481 113.257 114.047 -9.224 (7,53) 790 0,7 2. Phải thu ngắn hạn bình quân 137.053 364.290 439.733 227.237 165,8 75.443 20,71 3. Vòng quay các

khoản phải thu 0,89 0,31 0,26 -0,58 (65,17) -0,05 (16,13)

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI “PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN MAYBANK” DOCX (Trang 30 -34 )

×