D ựa vào Atlat Địa lí Việt Na m( trang cơng nghiệp ) và kiến thức đã học, hãy nhận xét sự phân hĩa lãnh thổ cơng nghiệp của nước ta ?
Phần bốn RÈN LUYỆN KỶ NĂNG VẼ BIỂU ĐỒ VÀ NHẬN XÉT
=============================================================================================
Những điều lưu ý khi học sinh thực hiện kỹ năng vẽ biểu đồ :
- Nếu đề thi ghi rõ yêu cầu vẽ cái gì thì chỉ cần đọc kỹ, gạch dướiđể tránh lạc đề và thực hiện theo đúng yêu cầu
- Nếu đề khơng ghi rõ yêu cầu cụ thể là vẽ gì mà là vẽ dạng thích hợp nhất thì học sinh phải phân tích đề
thật kỹ trước khi thực hiện – Đây là dạng đề khĩ học sinh phải biết phân tích để nhận dạng thích hợp. - Để nhận dạng học sinh cần đọc thật kỹđề và dựa vào một sốcụm từ gợi ý & một số yếu tố cơ bản từđề
bài để xác định mình cần phải vẽ dạng nào cho thích hợp.
Cụ thể:
Thứ 1 :
- Khi đề bài cĩ cụm từcơ cấu hoặc nhiều thành phần của một tổng thể Thì vẽ biểu đồ trịn (Nếu chỉ 1,2 hoặc 3 mốc thời gian).
- Khi đề bài cĩ cụm từcơ cấu (sự chuyển dịch cơ cấu hoặc sự thay đổi cơ cấu)thì vẽ biểu đồ miền
(Nếu đề cho ít nhất >=3 mốc thời gian).
Thứ 2: Khi đề bài cĩ cụm từ Tốc độ phát triển , Tốc độ tăng trưởng Dùng đường biểu diễn (Đồ thị) để vẽ.
Thứ 3: Khi đề bài cĩ cụm từ: Tình hình, so sánh, sản lượng, số lượngThường dùng biểu đồ cột
Thứ 4 : Khi đề bài cho nhiều đối tượng, nhiều đơn vị khác nhau hãy nghĩđến.
Việc xử lý số liệuđể quy về cùng một đơn vị (%) để vẽHoặc phải dùng đến các dạng biểu đồ
kết hợp.
Thứ 5: Khi đề bài cĩ cụm từTốc độ phát triển, Tốc độ tăng trưởng lại cĩ nhiều đối tượng, nhiều năm, cùng một đơn vị thì hãy nghĩ đến lấy năm đầu là 100 % rồi xử lý số liệu trước khi vẽ (cơng thức tính tốc độ)