Kiến nghị đối với DNVVN

Một phần của tài liệu Một số giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển tín dụng ngân hàng đối với DNVVN tại NHTMCP Nam Á chi nhánh Hà Nội (Trang 56 - 66)

Để có thể tiếp cận vốn một cách nhanh nhất và thuân lợi nhất thì các DNV&N cần phải tự thay đổi mình. Về phía DN, cần phải thay đổi cách thức quản trị DN; thực hiện công tác kế toán theo chuẩn mực kế toán thống kê của Nhà nước;thực hiện kiểm toán hàng năm để minh bạch tình hình tài chính … Đây là các điều kiện tiên quyết để DN tiếp cận vốn vay NH. Hiện nay, việc công khai tài chính của DN còn hạn chế, phần lớn các DNV&N không có hệ thống kế toán tiêu chuẩn. Báo cáo của DN không được kiểm toán hàng năm. Tài sản bảo đảm của DN rất ít, không đủ để đảm bảo nhu cầu cho vay vốn… Mặt khác, việc thay đổi cách thức quản lý cũng sẽ giúp DN nâng cao hiệu quả phát triển kinh doanh, nhất là trong bối cảnh các DN phải đương đầu với môi trường cạnh tranh ngày một khốc liệt hơn.

Mặt khác phải đào tạo cán bộ công nhân viên củ và tiếp túc tuyển dụng những nhân viên mới có trinh độ cũng như chất lượng, được đào tạo bài bản nhằm giúp các chủ Doanh nghiệp đưa ra những phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả có thể thuyết phục được các nhà Ngân hàng và có thể tạo ra lợi nhuận cao.

Kết luận

Bước vào thời kỳ mới, nền kinh tế Việt Nam hội nhập quốc tế toàn diện hơn. Những yêu cầu mới đặt ra trong việc phát triển kinh tế, xã hội nhanh hơn và bền vững hơn đang đòi hỏi doanh nghiệp nước ta trưởng thành nhanh chóng về mọi mặt. Trong đó các DNVVN ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của đât nước. Sự tồn tại và phát triển của loại hình DNVVN trong nền kinh tế thị trường là một tất yếu khách quan. Đây cũng là định hướng phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước ta trong điều kiện hội nhập khu vực và toàn cầu hoá. Vì vậy phát triển tín dụng đối với DNVVN là một việc làm hết sức cần thiết, là động lực khuyến khích các DNVVN mạnh dạn đầu tư, sản xuất kinh doanh mang lại hiệu quả cho bản thân Doanh nghiêp và toàn xã hội.

Qua quá trình thực tập tại NHTMCP Nam Á chi nhánh Hà Nội , em thấy hoạt động này cho đến nay đã đạt được một số kết quả nhất định, song chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh còn chưa cao. Vì vậy, việc phát triển hoạt động tín dụng là một điều vô cùng cần thiết, mang tính chiến lược đối với Ngân hàng. Để thực hiện được điều đó trong nền kinh tế thị trường nhất thiết phải có sự phối hợp đồng bộ của ngân hàng, doanh nghiệp và có sự hỗ trợ của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, của hiệp hội các DNVVN.

Do thời gian thực tập có hạn, mặt khác, do những hạn chế về năng lực, nhận thức về mặt lý luận và kinh nghiệm thực tế nên báo cáo sẽ không tránh khỏi có những thiếu sót. Em mong nhận được sự phê bình, góp ý chân thành của các thầy cô cũng như tập thể cán bộ nhân viên Sở giao dịch NHNT Việt Nam để bài viết của em được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

MỤC LỤC

Lời mở đầu...1

CHƯƠNG 1:LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DNVVN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI...4

1.1.Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ...4

1.1.1.Khái niêm doanh nghiệp vừa và nhỏ...4

1.1.2.Đặc điểm của DNVVN...5

1.1.3.Vai trò của DNVVN trong nền kinh tế thị trường...7

1.2.Hoạt động tín dụng đối với các DNVVN tại ngân hàng thương mại………...…………..10

1.2.1.Khái niệm và đặc điểm của tín dụng ngân hàng...10

1.2.1.1.Khái niệm Tín dụng ngân hàng………...……….10

1.2.1.2.Đặc điểm của Tín dụng ngân hàng...11

1.2.2. Các hình thức tín dụng ngân hàng đối với DNVVN………...13

1.2.3.Vai trò và sự cần thiết của Tín dụng ngân hàng...15

1.2.4.Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng của ngân hàng đối với DNVVN………...18

1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với DNVVN...21

1.3.1.Các nhân tố môi trường vĩ mô...21

1.3.2.Các nhân tố từ phía doanh nghiệp...21

1.3.3.Các nhân tố từ phía ngân hàng...22

Chương 2:Thực trạng tín dụng ngân hàng đối với DNVVN tại NHTMCP Nam Á chi nhánh Hà Nội...23

2.1.Khái quát về ngân hàng thương mại cổ phần Nam Á…...………….23

2.1.1.Lịch sử hình thành………...………….23

2.1.2.Sản phẩm và dịch vụ………...……25

2.1.2.1.Tài chính cá nhân………..……..25

2.1.2.2.Doanh nghiệp………..……….…………...….26

2.1.3.Quản trị điều hành và cơ cấu tổ chức...……….………..26

2.1.3.1.Ban quản trị điều hành………...26

2.1.3.2.Sơ đồ cơ cấu……….………29

2.1.4.Tình hình hoạt động………29

2.1.4.1.Công tác huy động vốn………..……….29

2.1.4.2.Sử dụng vốn………..………31

2.2.Thực trạng hoạt động tín dụng đối với DNVVN tại NHTMCP Nam Á chi nhánh Hà Nội……….33

2.2.1.Môi trường kinh doanh đối với DNVVN của NHTMCP Nam Á chi nhánh Hà Nội………..…33

2.2.2.Thực trạng cho vay đối với DNVVN tại NHTMCP Nam Á chi nhánh Hà Nội………..……….35

2.2.2.1.Tình hình cho vay – thu nợ đối với DNVVN………35

2.2.2.2.Tình hình dư nợ đối với DNVVN theo thời hạn………..37

2.2.2.3.Tình hình dư nợ đối với DNVVN theo thành phần kinh tế…………38

2.2.2.4.Tình hình nợ quá hạn………..39

2.3.Đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng đối với DNVVN tại NHTMCP

Nam Á chi nhánh Hà Nội………..43

2.3.1.Những kết quả đạt được………43

2.3.2.Hạn chế và nguyên nhân………45

2.3.2.1.Hạn chế………..45

2.3.2.2.Nguyên nhân………45

Chương 3:Giải pháp phát triển cho vay đối với DNVVN tại NHTMCP Nam Á chi nhánh Hà Nội...49

3.1.Định hướng cho vay đối với DNVVN tại NHTMCP Nam Á chi nhánh Hà Nội………49

3.2.Giải pháp phát triển tín dụng đối với DNVVN……….…………50

3.2.1.Đa dạng hóa hình thức cấp tín dụng………50

3.2.2.Xây dựng cơ chế lãi suất linh hoạt cho DNVVN………52

3.2.3.Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng………...…………53

3.2.4.Tăng cường công tác Marketting, kênh tiếp cận với DNVVN………54

3.2.5.Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát………55

3.3.Một số kiến nghị………..56

3.3.1.Kiến nghị đối với Nhà Nước………..56

3.3.2.Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà Nước...57

3.3.3. Kiến nghị đối với DNVVN………...58

Ý kiến của đơn vị thực tập ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……….. Hà Nội, Ngày…..tháng...năm... Tên đơn vị ( Ký tên, đóng dấu)

Một phần của tài liệu Một số giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển tín dụng ngân hàng đối với DNVVN tại NHTMCP Nam Á chi nhánh Hà Nội (Trang 56 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w