III.3 Sơ đồ khô liín động (Blocking scheme):

Một phần của tài liệu Bảo vệ các phần tử chính trong hệ thống điện (phần 4) (Trang 36 - 38)

III. Bảo vệ khoảng câch

III.3 Sơ đồ khô liín động (Blocking scheme):

Khâc với sơđồ dùng tín hiệu cho phĩp, sơđồ dùng tín hiệu khô sử dụng đường dđy truyền tin để truyền tín hiệu khô khi rơle phât hiện thấy sự cốở vùng ngược (hướng về phía thanh gĩp), bín ngoăi đường dđy được bảo vệ.

Sơđồ khối của logic cắt dùng tín khô liín động được trình băy trín hình 4.35a. Giả

sử khi cĩ ngắn mạch tại điểm N1 trong đoạn đường dđy AB trín hình 4.35b, câc vùng khoảng câch I hoặc II thơng thường sẽ tâc động. Cịn khi cĩ ngắn mạch tại điểm N2 câc vùng khoảng câch I mở rộng hoặc vùng II thơng thường sẽ phât tín hiệu cắt khơng cĩ thời gian trễ cho mây cắt nếu chúng khơng nhận được tín hiệu khô liín động từ phía đầu B gửi

hướng về phía sau rơle, tức lă phía thanh gĩp trạm B. Nĩ cĩ thể lă vùng III hướng ngược hoặc lă sự kết hợp của phần tử phât hiện sự cố vơ hướng với một phần tửđịnh hướng thuận (forwards) như trín hình 4.35c. Phần tử phât hiện sự cố Phần tửđịnh hướng thuận 85 85 AND Z1A Z2A Z3A A N1 N2 B N3 Z1B Z2B Z3B Tín hiệu khô liín động 85 85 OR AND Tr 0 T 0 Câc vùng cĩ hướng ngược Câc vùng KC thơng thường Vùng I MR hay vùng II Đường truyền tốt Quyết định cắt Cắt Tín hiệu khô Hình 4.35: Sơ đồ khối của chức năng cắt động dùng tín hiệu khô trong rơle ở ả hai đầu đường dđy được bảo vệ

a) b)

c)

liín c

Khi cĩ sự cốởđiểm N3 phía sau rơle B nhưng trong vùng II khoảng câch của rơle A, câc vùng cĩ hướng ngược năy sẽ phât tín hiệu khô tới rơle A để nĩ khơng bị cắt nhầm. Cịn khi cĩ ngắn mạch bín trong đường dđy, chúng sẽ khơng phât tín hiệu khô liín động. Như vậy giâ trịđặt của vùng hướng ngược (vùng II hướng ngược, phần offset của phần tử

phât hiện sự cố...) phải bao trùm phần vượt tuyến của vùng II khoảng câch đểđảm bảo mọi sự cố ngoăi đường dđy nhưng trong vùng II phải được phât hiện bởi vùng hướng ngược năy.

Để bù sai số cĩ thể lấy giâ trịđặt bằng 1,2 lần phần vượt tuyến vùng II của rơle đầu đối diện. Do cĩ sự khâc biệt về thời điểm tâc động của câc rơle hai đầu nín thời gian trễ T

được dùng để khô bảo vệđầu A trânh cho bảo vệ tâc động nhầm khi cĩ sự cố thông qua,

đồng thời đểđợi tín hiệu khô từđầu B gửi đến. Khi cĩ ngắn mạch tại N3, bảo vệđường dđy liền kề thường cắt nhanh sự cố năy. Vì thời gian giải trừ tín hiệu khô liín động của vùng ngược cĩ thể rất ngắn, khiến cho tín hiệu khô năy tới đầu nhận cĩ thể bị giải trừ trước khi thời gian T trơi qua. Do đĩ, thời gian trễ (sườn sau tín hiệu) ởđầu nhận Tnđược sử

dụng để bù đắp sự thiếu hụt thời gian của tín hiệu khô. Trong trường hợp cĩ hiện tượng đảo dịng, thời gian trễ Tr cịn được dùng để khô phần tử vượt tuyến của rơle A trong suốt thời gian đảo dịng khi cĩ ngắn mạch phía sau rơle B. Tĩm lại, câc giâ trịđặt thời gian của sơđồ

dùng tín hiệu khô phải được tính tôn chính xâc đối với mọi chếđộ lăm việc của đối tượng bảo vệđể rơle luơn luơn nhận được tín hiệu khô trong mọi trường hợp cần thiết.

Kính truyền tin dùng trong sơđồ khô liín động cĩ thể dùng loại một đường truyền kiểu đơn cơng. Trong trường hợp dùng hệ thống tải ba PLC, tín hiệu cao tần cĩ thể chỉ lăm việc trín một tần số. Nếu ở sơđồ cắt liín động dùng tín hiệu cho phĩp PTT, tín hiệu cho phĩp cao tần phải truyền qua điểm sự cố trín đường dđy đểđến đầu bín kia thì bảo vệ phía

đối diện mới cắt mây cắt, cịn với sơđồđang xĩt nếu bảo vệ phía đối diện khơng nhận được tín hiệu khô thì nĩ sẽ phât lệnh cắt mây cắt như vậy thì mức độ an toăn cĩ cao hơn nhưng cĩ thể gđy ra cắt nhầm. Nĩi chung đối với sơđồ khô liín động yíu cầu về chất lượng của

đường truyền rất cao để trânh tâc động nhầm. Khi kính truyền hoặc bộ phận phât nhận tín hiệu bị hư hỏng thì sơđồ liín động phải bị khô vă khi đĩ bảo vệ thực hiện câc chức năng của một bảo vệ khoảng câch thơng thường hoặc kết hợp với TĐL.

So với sơđồ dùng tín hiệu cho phĩp PTT, sơđồ dùng tín hiệu khô liín động lăm việc tốt hơn trong trường hợp ngắn mạch trong đường dđy cĩ một đầu lă nguồn yếu. Khi đĩ

Như ta đê thấy ở phần trín, sơđồ cắt liín động dùng tín hiệu cho phĩp PTT cĩ tốc độ

thao tâc nhanh hơn câc sơđồ khô liín động do khơng cần phải cĩ thời gian trễđể chờ tín hiệu liín động từ phía đối diện. Thời gian nhận tín hiệu năy lại thay đổi trong một khoảng rộng tuỳ theo từng trường hợp sự cố nín khoảng thời gian trễ phải được đặt lớn nhất để dự

phịng. Tuy nhiín trong trường hợp đường truyền tín hiệu bị trục trặc lăm cho tín hiệu cho phĩp khơng đến được nơi nhận, việc sử dụng sơđồ PTT cĩ thể khiến cho sự cố trong đường dđy khơng bị câch ly, gđy ảnh hưởng đến độ tin cậy của bảo vệ. Trong khi đĩ việc mất tín hiệu khô trong sơđồ khô liín động do lỗi đường truyền chỉ cĩ thể lăm cho bảo vệ tâc

động nhầm khi cĩ ngắn mạch ngoăi, tức lă lăm giảm tính chọn lọc của bảo vệ. Sựưu việt của sơđồ khô căng thể hiện rõ trong câc logic kết hợp với chức năng TĐL. Khi cĩ sự cố

bín trong đường dđy dùng sơđồ bảo vệ kiểu PTT, việc khơng cĩ tín hiệu cho phĩp cĩ thể

lăm cho bảo vệ hai đầu tâc động khơng đồng thời, trong trường hợp năy TĐL cĩ thời gian chết ngắn ởđầu dđy cắt ra trước sẽ luơn luơn thực hiện khơng thănh cơng do phải đĩng văo

điểm cĩ sự cố. Để khắc phục nhược điểm tâc động chậm của sơđồ khô liín động vă độ tin cậy của sơđồ cắt liín động (PTT) người ta thường dùng sơđồ giải khô (unblocking scheme).

Một phần của tài liệu Bảo vệ các phần tử chính trong hệ thống điện (phần 4) (Trang 36 - 38)