Đảng CSVN (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 86-87.

Một phần của tài liệu Ebook quan niệm và thực tiễn phát triển kinh tế, xã hội tốc độ nhanh, bền vững, chất lượng cao ở việt nam phần 2 TS (Trang 35 - 51)

+ Môi tr−ờng pháp lý thuận tiện, phù hợp để phát triển các loại thị tr−ờng;

+ Có đầy đủ các yếu tố thị tr−ờng, tạo thuận lợi cho các quan hệ cung- cầu, ng−ời mua- ng−ời bán, ng−ời sản xuất- ng−ời tiêu dùng;

+ Hệ thống quy tắc vận hành của các tổ chức tham gia thị tr−ờng hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu phổ biến của kinh tế thị tr−ờng và thông lệ quốc tế;

+ Môi tr−ờng cạnh tranh tự do, có trật tự, kỷ c−ơng, cạnh tranh lành mạnh, công khai và minh bạch giữa các đối tác, hạn chế và kiểm soát độc quyền;

+ Nền kinh tế mở cửa, hội nhập sâu với bên ngoài.

- Thứ hai, trong nền kinh tế thị tr−ờng của n−ớc ta, phải đảm bảo những yếu tố quan trọng quyết định tính chất XHCN, bao gồm:

+ Mục tiêu phát triển vì, dân giàu, n−ớc mạnh, xJ hội công bằng, dân chủ, văn minh; vì sự phát triển toàn diện của con ng−ời;

+ Động lực chung để phát triển là đại đoàn kết dân tộc; đi liền với thực hiện tự do dân chủ, phát huy cao độ sức mạnh của mọi thành phần kinh tế;

+ Thực hiện tiến bộ và công bằng xJ hội ngay trong từng b−ớc phát triển; + Có vai trò làm chủ đời sống xJ hội của nhân dân;

+ Có Nhà n−ớc pháp quyền, của dân, do dân, vì dân; + Có sự lJnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam;

2.2. Phát triển đồng bộ các loại thị tr−ờng và hoàn thiện vai trò của Nhà n−ớc đối với nền kinh tế thị tr−ờng

Phát triển đồng bộ các loại thị tr−ờng, kể cả thị tr−ờng rất cơ bản hiện mới manh nha mà đJ nhiều méo mó nh− thị tr−ờng bất động sản, thị tr−ờng vốn, thị tr−ờng công nghệ; đó là công việc của cả nhà n−ớc và nhân dân, của từng ng−ời dân, từng cộng đồng dân và của các loại doanh nghiệp (trong đó có các doanh nghiệp nhà n−ớc thực sự hoạt động nh− những đơn vị sản xuất, kinh doanh của kinh tế thị tr−ờng). Miễn là có khung pháp lý và những điều kiện thuận lợi thì các tác nhân trên đây sẽ rất năng động và tích cực phát triển đồng bộ các loại thị tr−ờng.

Không giống nh− nhiều n−ớc khác, n−ớc ta không có sẵn một nền kinh tế thị tr−ờng đJ phát triển đồng bộ và tự vận hành khá thuần thục. ở những n−ớc nh− vậy, vai trò kinh tế của nhà n−ớc rộng hơn và phức tạp hơn: nhà n−ớc ta khởi x−ớng, đặt khung pháp lý, tạo thuận lợi, h−ớng dẫn và trợ giúp để hình

thành đồng bộ các yếu tố thị tr−ờng, để bảo vệ động lực, để mở rộng quy mô, để nâng cao trình độ, để bảo đảm định h−ớng của kinh tế thị tr−ờng, đồng thời nhà n−ớc ta điều tiết thích đáng để phát huy thế mạnh, bổ sung chỗ yếu và khắc phục khuyết tật của thị tr−ờng.

Những chủ tr−ơng kinh tế và cả một số biện pháp kỹ thuật để phát triển từng loại thị tr−ờng đJ đ−ợc nêu ra trong khá nhiều nghị quyết của đảng và nhà n−ớc cũng nh− trong những công trình nghiên cứu chuyên đề. ở đây xin tập trung nói về hoàn thiện vai trò của Nhà n−ớc ta đối với nền kinh tế thị tr−ờng. Xét về mặt ấy, cần thực hiện những biện pháp nh− sau:

- Thứ nhất, các cơ quan chức năng cần sớm ban hành và thực thi các văn bản pháp luật và các biện pháp nhằm tạo lập đầy đủ các loại thị tr−ờng và các yếu tố thị tr−ờng, cũng nh− các cơ chế tác động giữa các loại thị tr−ờng và các yếu tố thị tr−ờng ấy

+ Xác định rõ và tạo điều kiện thuận lợi cho sự hình thành, phát triển các loại hàng hoá trên thị tr−ờng, nhất là đối với các loại thị tr−ờng đặc biệt nh− thị tr−ờng vốn, thị tr−ờng bất động sản, thị tr−ờng lao động, thị tr−ờng khoa học và công nghệ.

+ Xác định rõ các chủ thể tham gia thị tr−ờng nh− ng−ời mua, ng−ời bán, chủ thể trung gian, và xác định rõ cơ quan quản lý nhà n−ớc, nội dung quản lý nhà n−ớc và cách thức quản lý nhà n−ớc trên từng loại thị tr−ờng.

+ Xác định rõ các cơ chế tác động giữa các chủ thể tham gia thị tr−ờng để đảm bảo thị tr−ờng phát triển lành mạnh. Về cơ bản, các chủ thể cần đ−ợc hoạt động trong môi tr−ờng cạnh tranh, bình đẳng và minh bạch.

- Thứ hai, các cơ quan chức năng cần nghiên cứu, đánh giá diễn biến thực tế của các thị tr−ờng nhằm xác định “khoảng trống pháp lý và quản lý” đối với mỗi loại thị tr−ờng, trên cơ sở đó ban hành các văn bản pháp lý nhằm chính thức hoá hoặc hợp pháp hoá các hoạt động thị tr−ờng, đảm bảo thị tr−ờng phát triển lành mạnh;

- Thứ ba, thực hiện các chính sách, biện pháp nhằm tạo dễ dàng cho hoạt động và sự phát triển của các loại thị tr−ờng, đáng chú ý là:

+ Mở rộng sự tiếp cận thị tr−ờng trên hai mặt: một là nới lỏng các quy định tham gia thị tr−ờng đối với các chủ thể trên từng loại thị tr−ờng; và hai là mở rộng các lĩnh vực cho phép sự tham gia của đông đảo các chủ thể thị tr−ờng. Nhờ vậy sẽ tăng các loại hàng hoá, kích thích cung và cầu, và đẩy mạnh các giao dịch trên thị tr−ờng- những yếu tố cơ bản nhằm thúc đẩy sự phát triển của các loại thị tr−ờng;

+ Tăng c−ờng cạnh tranh trên thị tr−ờng, đồng thời kiểm soát, tiến tới xoá bỏ độc quyền kinh doanh. Một số giải pháp cần chú ý nh−: thực hiện tốt Luật Cạnh tranh; nghiên cứu và ban hành Luật về Điện, Luật Viễn thông, Luật Vận tải Hàng không dân dụng, Luật Dầu khí…; Nhà n−ớc kiểm soát, điều tiết hoạt động của các doanh nghiệp có thị phần lớn, có thể khống chế thị tr−ờng; thực hiện ph−ơng thức đặt hàng hoặc đấu thầu đối với sản phẩm công ích; khuyến khích mạnh mẽ hơn mọi thành phần kinh tế đầu t− vào các hoạt động công ích và dịch vụ công, tham gia nhiều hơn trong đầu t− phát triển hạ tầng kinh tế- xJ hội và các lĩnh vực văn hoá, giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, y tế, thể dục thể thao…; triệt để xoá bỏ và xử lý nghiêm các hiện t−ợng ngăn sông, cấm chợ, cục bộ ở các ngành, các địa ph−ơng, v.v.

+ Thực hiện tự do hoá th−ơng mại và đầu t− phù hợp với các cam kết song ph−ơng, khu vực, đa ph−ơng và theo thông lệ quốc tế.

Nhà n−ớc có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của thị tr−ờng; tuy nhiên, trong không ít tr−ờng hợp, Nhà n−ớc gây ra những yếu tố cản trở thị tr−ờng. Trong đổi mới quản lý nhà n−ớc đối với thị tr−ờng, cần đặc biệt chú ý đến một số điểm sau đây:

- Thứ nhất, Nhà n−ớc không can thiệp trực tiếp vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp (kể cả doanh nghiệp nhà n−ớc).

- Thứ hai, Nhà n−ớc tôn trọng trong mọi tr−ờng hợp có thể các nguyên tắc của thị tr−ờng để hoạch định thể chế, chính sách và điều hành nền kinh tế (xuất phát từ tín hiệu thị tr−ờng, từ yêu cầu của thị tr−ờng và h−ớng tới đáp ứng yêu cầu của thị tr−ờng, không vì lợi ích cục bộ của các ngành, các địa ph−ơng).

- Thứ ba, trong quản lý kinh tế, Nhà n−ớc chú trọng sử dụng trong mọi tr−ờng hợp có thể các công cụ thị tr−ờng, không lạm dụng các công cụ phi thị tr−ờng, không lạm dụng công quyền để bóp méo, làm sai lệch tính tất yếu của thị tr−ờng (xác định rõ hơn những công cụ kinh tế là chủ yếu, và biện pháp hành chính mà Nhà n−ớc sử dụng trong một số tr−ờng hợp cần thiết, để điều tiết nền kinh tế).

3. Phát triển mạnh nguồn nhân lực và phát triển con ng−ời một cách toàn diện

Phát triển nguồn nhân lực và phát triển con ng−ời là yếu tố quan trọng nhất để thúc đẩy phát triển kinh tế- xJ hội, đồng thời là mục tiêu của quá trình phát triển. Vì vậy, các biện pháp phát triển nguồn nhân lực và phát triển con ng−ời có vai trò then chốt trong hệ thống các biện pháp phát triển kinh tế- xJ hội.

3.1. Các biện pháp đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập kinh tế quốc tế và từng b−ớc phát triển kinh tế tri thức (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thứ nhất, Việt Nam cần nhanh chóng nghiên cứu và xây dựng một chiến l−ợc phát triển nguồn nhân lực gắn với chiến l−ợc phát triển kinh tế- xJ hội của đất n−ớc. Mục tiêu chủ yếu của chiến l−ợc này là nhằm tạo ra lực l−ợng lao động có thể đáp ứng tốt nhu cầu của nền kinh tế theo những t− t−ởng chỉ đạo sau đây:

+ Lấy phát triển bền vững con ng−ời là t− t−ởng trung tâm;

+ Mỗi con ng−ời là một cá nhân độc lập làm chủ quá trình lao động của mình (tất nhiên có hợp tác, có kỹ năng lao động theo nhóm);

+ Lấy lợi ích của ng−ời lao động làm nguyên tắc cơ bản của quản lý lao động (trong sự hài hoà với lợi ích của cộng đồng, của xJ hội);

+ Bảo đảm môi tr−ờng dân chủ thuận lợi cho hoạt động sáng tạo và giao l−u đồng thuận;

+ Chú trọng phát huy tiềm năng của ng−ời lao động, bảo đảm hiệu quả của công việc;

+ Phát triển nguồn nhân lực bám sát yêu cầu của thị tr−ờng lao động. Những t− t−ởng chỉ đạo này cần đ−ợc quán triệt trong kế hoạch phát triển nguồn nhân lực của từng ngành, lĩnh vực và tổ chức.

- Thứ hai, cải cách mạnh mẽ và triệt để hơn giáo dục và đào tạo. ở n−ớc ta, giáo dục và đào tạo đ−ợc coi là đóng vai trò trung tâm trong việc phát triển nguồn nhân lực. Tuy nhiên, những yếu kém của lĩnh vực này trong nhiều năm qua đang trực tiếp đặt ra yêu cầu cải cách cơ bản và toàn diện. Trong đó, cần đặc biệt tập trung vào những điểm mấu chốt sau đây:

+ Xác định rõ ph−ơng h−ớng phát triển giáo dục- đào tạo để đạt tới mục tiêu tổng quát là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi d−ỡng nhân tài (theo quan điểm phát triển toàn diện, bao gồm cả kiến thức, kỹ năng, đạo đức, thể chất và thẩm mỹ). Về phát triển nguồn nhân lực, giáo dục và đào tạo phải h−ớng tới hình thành: đội ngũ doanh nhân giỏi, năng động, nhạy bén; đội ngũ các nhà khoa học có trình độ cao, tâm huyết, giàu năng lực sáng tạo; đội ngũ các nhà quản lý nhà n−ớc tinh thông nghiệp vụ, trung thành, trung thực và tận tuỵ với công việc; và đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề theo kịp yêu cầu phát triển đất n−ớc đi tới hiện đại hoá và nền kinh tế tri thức.

Về giáo dục phổ thông: đổi mới, tạo điều kiện cho từng cá nhân phát triển đến mức tối đa tiềm năng của mình; thoả mJn nhu cầu cơ bản về học tập của

mỗi ng−ời; phổ cập tiểu học, tiến tới trung học cơ sở và trung học phổ thông; giảng dạy theo h−ớng tinh gọn, hiện đại, nâng cao kỹ năng thực hành, khuyến khích t− duy độc lập; gắn học văn hóa với học nghề, thực hiện từng b−ớc phân luồng hợp lý học sinh sau các cấp trung học cơ sở và trung học phổ thông.

Về đào tạo đại học và trên đại học: tiếp tục mở rộng đào tạo đại học và trên đại học; hết sức chú trọng bảo đảm chất l−ợng đào tạo đi kịp trình độ của khu vực và thế giới; nhanh chóng đổi mới để đào tạo một đội ngũ lao động có chuyên môn, kỹ thuật đáp ứng nhu cầu về lao động chất l−ợng cao của nền kinh tế; tăng c−ờng giảng viên, cơ sở vật chất- kỹ thuật, có chính sách đJi ngộ thoả đáng với các giáo s−, giảng viên; dành −u tiên cho một số lĩnh vực mang tính mũi nhọn nh− các ngành công nghệ cao, y d−ợc, s− phạm, quản trị kinh doanh, quản lý nhà n−ớc,…

Về h−ớng nghiệp và dạy nghề: khẳng định rõ vai trò và vị trí quan trọng của cấp đào tạo này; thực hiện phân luồng để đảm bảo cho bộ phận học sinh sau khi học xong trung học cơ sở và phần lớn học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông chuyển vào trung học chuyên nghiệp và dạy nghề; đa dạng hoá các hình thức dạy nghề, mở rộng quy mô dạy nghề, hình thành mạng l−ới dạy nghề rộng khắp; nâng cao chất l−ợng dạy nghề và đáp ứng nhu cầu thay đổi nghề để ng−ời lao động thích ứng với công nghệ mới và thị tr−ờng lao động.

Về giáo dục, đào tạo miền núi: có chính sách đặc biệt để giáo dục, đào tạo miền núi phát triển nhanh và vững chắc; đào tạo đủ giáo viên, nhất là giáo viên ng−ời dân tộc ít ng−ời; trợ cấp cho học sinh sách giáo khoa, đồ dùng học tập; xây dựng hệ thống tr−ờng nội trú cho các huyện vùng cao,…

Về bồi d−ỡng, đào tạo lại cán bộ, công chức và ng−ời lao động: thực hiện th−ờng xuyên, liên tục để đảm bảo ng−ời lao động luôn luôn đáp ứng tốt các yêu cầu của công việc.

+ Tăng c−ờng các nguồn lực đầu t− cho phát triển giáo dục và đào tạo, trong đó nguồn đầu t− từ ngân sách nhà n−ớc chiếm phần chủ yếu. Trong những năm tới, cần tập trung mạnh vào đầu t− phát triển cơ sở vật chất, sắp xếp lại hệ thống tr−ờng học, cải tiến ch−ơng trình, giáo trình, đổi mới ph−ơng pháp dạy và học, nâng cao trình độ và đJi ngộ đối với giáo viên, cử sinh viên và chuyên gia đi học tập và nghiên cứu ở n−ớc ngoài,… Song song với việc sử dụng có hiệu quả đầu t− từ ngân sách nhà n−ớc, cần đẩy mạnh hơn nữa các biện pháp xJ hội hoá giáo dục- đào tạo, mở cửa dịch vụ giáo dục- đào tạo để thu hút các nguồn đầu t− khác trong n−ớc và đầu t− n−ớc ngoài.

+ Đổi mới căn bản công tác quản lý nhà n−ớc về giáo dục- đào tạo theo h−ớng phân cấp mạnh mẽ hơn cho các địa ph−ơng và các cơ sở đào tạo, đặc biệt chú trọng nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các cơ sở này. Cơ

quan quản lý nhà n−ớc về giáo dục đào tạo chỉ nên quản lý ch−ơng trình đào tạo, chất l−ợng đào tạo, chứ không nên áp đặt chỉ tiêu tuyển sinh của các tr−ờng, không làm việc cấp bằng mà chỉ theo dõi việc cấp bằng của các cơ sở đào tạo.

+ Thực hiện các biện pháp khắc phục triệt để những tiêu cực trong nhà tr−ờng và trong hệ thống giáo dục- đào tạo đang diễn ra rất bức xúc nh−: học giả cấp bằng thật; dạy thêm, học thêm tràn lan; chạy theo thành tích; gian lận trong thi cử;…áp dụng cơ chế thị tr−ờng trong tuyển dụng cán bộ; bằng cấp chỉ đ−ợc xem là điều kiện cần để dự tuyển.

+ Xây dựng cả n−ớc thành một xJ hội học tập. Ngoài các biện pháp nêu trên đây, cần phát huy mạnh mẽ truyền thống hiếu học, tôn s− trọng đạo của dân tộc, dựa vào đ−ờng lối đại đoàn kết dân tộc. Đặc biệt, trong việc đổi mới các ch−ơng trình, giáo trình, ph−ơng pháp dạy và học, cần hết sức chú ý đến vấn đề xây dựng xJ hội học tập. Các sách giáo khoa, giáo trình, bài giảng ở nhà tr−ờng phải thấm đ−ợm tinh thần trang bị một ph−ơng pháp học tập suốt đời, học tập ở mọi nơi, học tập mỗi khi có cơ hội. Đây là một vấn đề mới và phức tạp, vì vậy cần thiết phải có sự đầu t− của Nhà n−ớc cho các công trình nghiên cứu một cách toàn diện và có hệ thống về vấn đề này.

- Thứ ba, thực hiện có hiệu quả các chính sách tạo việc làm khuyến khích mọi ng−ời tự tạo, tự tìm việc làm và thu hút thêm lao động; tăng thu nhập cho mình và góp phần làm giàu cho đất n−ớc. Các chính sách lao động, tiền l−ơng, khen th−ởng,… phải có tác dụng động viên lực l−ợng lao động cho công cuộc phát triển đất n−ớc. Trong quá trình hoạch định và thực thi chính sách, cần tạo

Một phần của tài liệu Ebook quan niệm và thực tiễn phát triển kinh tế, xã hội tốc độ nhanh, bền vững, chất lượng cao ở việt nam phần 2 TS (Trang 35 - 51)