Nghiờn cứu quan hệ di truyền ở đậu xanh sử dụng kỹ thuật RAPD

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU QUAN HỆ DI TRUYỀN CỦA MỘT SỐ GIỐNG ĐẬU XANH ppt (Trang 26 - 28)

Kỹ thuật RAPD được sử dụng khỏ phổ biến trong phõn tớch và xỏc định mối quan hệ di truyền giữa cỏc loài hay giữa cỏc cỏ thể nhằm phục vụ cụng tỏc lai tạo, chọn giống hoặc phõn loại thực vật.

Ở Việt Nam, quan hệ di truyền ở cõy đậu xanh cũng đó được nghiờn cứu, tuy nhiờn số lượng cỏc nghiờn cứu chưa nhiều.

Chu Hoàng Mậu (2001) sử dụng cỏc mồi ngẫu nhiờn để nghiờn cứu sự đa hỡnh DNA của cỏc dũng đậu xanh đột biến so với giống gốc [20].

Điờu Thị Mai Hoa (2006) cũng sử dụng kỹ thuật RAPD với 12 mồi ngẫu nhiờn để xỏc định mức độ tương đồng di truyền của 57 giống đậu xanh cú thời gian chớn quả khỏc nhau, tạo cơ sở cho việc chọn giống cú thời gian chớn ngắn, chớn tập trung. Kết quả thu được 121 băng DNA nhõn bản, trong số đú cú 88 băng (73%) thể hiện sự đa hỡnh. Từ đõy, thiết lập được cõy phỏt sinh chủng loại [8].

Nguyễn Vũ Thanh Thanh đó sử dụng kỹ thuật RAPD với 20 mồi ngẫu nhiờn, trong đú cú 18 mồi thể hiện tớnh đa hỡnh và kỹ thuật SSR với 10 mồi ngẫu nhiờn để nghiờn cứu sự đa dạng di truyền của cỏc giống đậu xanh cú khả

năng chịu hạn khỏc nhau. Kết quả nhận được 79 phõn đoạn DNA với 18 mồi RAPD và 91 phõn đoạn với 10 mồi SSR. Từ đú thiết lập biểu đồ hỡnh cõy xỏc định quan hệ di truyền của cỏc giống đậu xanh [26].

Trờn thế giới, việc ỏp dụng kỹ thuật RAPD để nghiờn cứu quan hệ di truyền cú phần đa dạng hơn. Năm 1998, Santalla M. và cs nghiờn cứu tớnh đa dạng di truyền ở cõy đậu xanh bằng kỹ thuật này với 60 mồi ngẫu nhiờn. Kết quả điện di cho thấy tổng số cú 246 phõn đoạn DNA được khuếch đại, trong đú cú 229 phõn đoạn thể hiện tớnh đa hỡnh [57].

Cũng trờn đậu xanh, Saini A. và cs đó sử dụng cỏc mồi ngắn (10 nucleotide) trong phản ứng RAPD và để đỏnh giỏ quan hệ di truyền của 46 giống đậu xanh [55].

Năm 2000, Lakhanpaul và cs sử dụng kỹ thuật RAPD nhằm phõn tớch đa hỡnh DNA của cỏc giống đậu xanh Ấn Độ. Nhúm tỏc giả sử dụng 21 mồi ngẫu nhiờn và thu được 267 băng DNA, trong đú 64% là đa hỡnh [45].

Betal và cs (2004) đó sử dụng 14 giống đậu xanh cựng 14 mồi ngẫu nhiờn để phõn tớch mối quan hệ di truyền nhờ kỹ thuật RAPD. Kết quả cho thấy cỏc giống cú năng suất cao cú liờn quan chặt chẽ với tớnh trạng mựi thơm của hạt. Kết quả nghiờn cứu của tỏc giả cũng chỉ ra rằng tớnh trạng năng suất cú mối liờn quan với đặc điểm hỡnh thỏi như chiều cao cõy, kớch cỡ và màu sắc hạt [35].

Afzal và cs (2004) nghiờn cứu sự đa dạng di truyền của tập đoàn giống đậu xanh nhờ kỹ thuật RAPD nhằm tạo giống đậu xanh cú năng suất cao và chịu bệnh đốm vũng do vius. Cỏc tỏc giả đó sử dụng 21 giống đậu xanh với 34 mồi ngẫu nhiờn kết quả thu được tổng số 204 phõn đoạn DNA được nhõn bản, trong đú cú 75% phõn đoạn thể hiện tớnh đa hỡnh. Sự tương đồng di truyền nhận được trong nghiờn cứu này cú thể được sử dụng để chọn dũng bố mẹ phục vụ mục đớch chọn giống [33].

Năm 2006, Karuppanapandian T. và cs đó xỏc định quan hệ di truyền của cỏc giống đậu xanh (Vigna radiata L.) được lựa chọn từ những vựng khỏc nhau ở Nam Tamil Nadu (Ấn Độ) bằng kỹ thuật RAPD với 20 mồi ngẫu nhiờn. Kết quả thu được 200 đoạn gen khuếch đại khỏc nhau, trong đú cú 83% thể hiện sự đa hỡnh [44].

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU QUAN HỆ DI TRUYỀN CỦA MỘT SỐ GIỐNG ĐẬU XANH ppt (Trang 26 - 28)