HÀN LEO
(Hàn đứng)
Bài 1 : KHÁI NIỆM 1.1. Khái niệm
Hàn đứng (hàn leo) là hàn những mối hàn được phân bố trên mặt phẳng nằm trong góc từ 60 ÷ 1200, theo phương bất kỳ trừ phương song song với mặt phẳng ngang.
1.2. Đặc điểm
Hàn đứng tương đối khó, kim loại chảy ra sẽ chịu tác dụng của trọng lực mà chảy xuống phía dưới, mối hàn khó hình thành. Chất lượng mối hàn kém do vậy khi hàn cần có những biện pháp kỹ thuật.
Bài 2
HÀN MỐI GHÉP TIẾP XÚC
( hàn giáp mối)
Hàn đứng giáp mối có thể không vát cạnh hoặc có vát cạnh. Các phương pháp đưa que hàn thích hợp nhất là : Kiểu hàn đường thẳng đi lại, kiểu răng cư, kiểu bán nguyệt…
Khi hàn đứng giáp nối : góc độ tính theo bên phải, bên trái của hàn đều là
900, với mặt phẳng đứngở phía dưới tạo thành một góc 75 ÷ 800.
Dùng que hàn có đường kính và dòng điện hàn hơi nhỏ : dòng điện hàn
đứng nói chung nhỏ hơn từ 10 đến 15% so với hàn bằng.
Dùng hồ quang ngắn để hàn : nhằm rút ngắn khoảng cách giọt kim loại
chảy vào vùng nóng chảy.
Căn cứ vào những đặc điểm của loại đầu nối vật hàn : chọn cách đưa que
Mục lục
Lời nói đầu
Chương 1 : KỸ THUẬT HÀN §1. Nội quy nghề hàn
1.1. An toàn khi hàn hồ quang. 1.2. An toàn khi hàn hồ hơi. §2. Khái niệm và phân loại hàn 2.1. Khái niệm.
2.2. Phân loại.
§3. Thiết bi, dụng cụ hàn hồ quang tay và cách sử dụng 3.1. Thiết bị
3.2. Dụng cụ 3.3. Que hàn
§4. Công nghệ hàn hồ quang tay 4.1. Phân loại, vị trí các mối hàn
4.2. Các chuyển động của hàn hồ quang tay 4.3. Kỹ thuật hàn ở các vị trí khác nhau
Chương 2 : THAO TÁC HÀN HỒ QUANG TAY §1. Công tác chuẩn bị
1.1. Đối với người thợ 1.2. Đối với thiết bị §2. Chọn chế độ hàn 2.1. Đường kính que hàn 2.2. Cường độ dòng điện hàn 2.3. Điện thế hồ quang 2.4. Tốc độ hàn §3. Thao tác hàn 3.1. Công tác chuẩn bị 3.2. Tư thế hàn 3.3. Gây hồ quang 3.4. Tiến hành hàn
3.5. Ngắt hồ quang 3.6. Gỏ xỉ 3.7. Làm sạch mối hàn 3.8. Kiểm tra Chương 3: HÀN BẰNG §1. Khái niệm 1.1. Khái niệm 1.2. Đặc điểm §2. Hàn mối ghép tiếp xúc
2.1. Khi bề dày vật hàn thấp hơn 6mm 2.2. Khi bề dày vật hàn hơn 6mm 2.3. Ví dụ
§3. Hàn mối ghép góc
3.1. Khi hai bề dày bằng nhau 3.2. Khi hai bề dày khác nhau 3.3. Ví dụ Chương 4: HÀN LEO §1. Khái niệm 1.1. Khái niệm 1.2. Đặc điểm §2. Hàn đứng giáp mối