Báo hiệu giữa BSC và MSC (Giao diện A)

Một phần của tài liệu Đề tài: Hệ thông thông tin di động GSM potx (Trang 60 - 62)

11. Cấu trúc mạng GSM

4.6.Báo hiệu giữa BSC và MSC (Giao diện A)

Hình: 4.4. Báo hiệu giữa BSC và MSC (Giao diện A).

Giao thức này sử dụng cho các bản tin giữa MSC, BSC sử dụng các giao Thức sau:

• CM (Connection Management): Được sử dụng để điều khiển quản lý các cuộc gọi (thiết lập, giải phóng và giám sát cuộc gọi) để cách ly các dịch vụ bổ xung và quản lý các bản tin ngắn.

• MM (Mobility Management): Để quản lý vị trí cũng như tính bảo mật của di động. Các bản tin CM và MM được đặt bên trong MSC. Thay cho việc sử dụng các bản tin ISDN-UP tới MS, thì MSC biến đổi các bản tin MAP và MM sắp xếp trong MSC.

• BSSAP: Là giao thức được sử dụng để truyền các bản tin CM và MM. Giao thức này cũng dùng để điều khiển trực tiếp BSS. Thí dụ khi MSC yêu cầu BSC ấn định kênh. Thì BSSAP sử dụng các giao thức MTP, SCCP bao gồm các phần như sau: MTP lớp1 MTP lớp1 MTP lớp1 SCCP MTP lớp1 MTP lớp1 MTP lớp1 SCCP BSSAP MM CM A MSC BSC BSSAP

- BSSMAP (BSS Management Application Part): Phần ứng dụng hệ thống con trạm gốc, dùng để gửi các bản tin liên quan đến MS giữa BSC và MSC.

- DTAP (Direc Transfer Application Part): Phần ứng dụng truyền trực tiếp, được dùng cho các bản tin tới MS ở chế độ định hướng theo nối thông (các bản tin này được truyền trong suốt).

CÁC TỪ VIẾT TẮT SS : Swithching system – hệ thống chuyển mạch

AUC : Authemtication centrer - Trung tâm nhận thực

BTS :Base station system –hệ thống trạm gốc

BSC : Base station Control – Đài điều khiển trạm gốc.

BSS : Base Station Sytem – hệ thống trạm gốc.

CSPDN :Circuit swithched public data network - Mạng chuyển mạch số công cộng theo mạch.

VLR :Visitor - Bộ ghi định vị tạm chú

HLR : Home Location register - Bộ ghi định vị thượng trú

EIR : Equipment Identifed Reader – Bộ ghi nhận dạng thiết bị

MSC : Mobile Services Switching Center – Trung tâm chuyển mạch các dịch vụ di động.

MSC : Mobile Switching Central – trung tâm chuyển mạch các dịch vụ di động.

ME : Mobile Equipment – thiết bị di động.

MS : Mobole Station - Máy di động.

OSS : Operating and surveilance System –Hệ thống khai thác và giám sát.

OMC :Operating and Maintaining Central –trung tâm khai thác và bảo dưỡng.

ISDN :Integrated Service Digital network - Mạng số liên kết đa dịch vụ.

PSTN :Public Switched telephone Network - Mạng điện thoại chuyển mạch kênh.

PLMN : Pblic land Mobile Network - Mạng di động mặt đất công cộng.

MỤC LỤC

trang

Lời nói đầu ... 1

Chương I ... 2

1. Tổng quan mạng mạng GSM ...2

11. Cấu trúc mạng GSM ... 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.2. Cấu trúc địa lý của mạng ...3

1.3. Hệ thống chuyển mạch...5

1.4. Hệ thống trạm gốc BSS...8

1.5. Trạm di động MS...10

1.6. Hệ thống vận hành khai thác và bảo dưỡng OSS...11

Chương II : Các giao diện và thông tin trong hệ thống GSM...14

2.1.Các giao diện nội bộ mang...14

2.2. Giao diện vô tuyến Um (MS – BTS)...14

2.3.Giao diện AbitS để điều khiển BTS (BSC----BTS) ...17

2.4. Giao diện A (BSC----MSC)...17

2.5. TRUYỀN SÓNG TRONG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM...18

Chương III : Tổng quan về báo hiệu số 7...24

3.1.Giới thiệu về mạng báo hiệu số. (CCS7)...24

3.2. Hệ thống báo hiệu...26

3.3. Hệ thống báo hiệu số 7 ...28

3.4. Sự tương ứng giữa CCS7 và mô hình OSI...35

3.6. Các chức năng đường truyền số liệu báo hiệu MTP – 1...37

3.7. Phần điều khiển và nối thông báo hiệu - SCCP...46

Chương IV : Báo hiệu số 7 trong mang GSM...49

4.1. Ứng dụng báo hiệu số 7 trong GSM...49

4.2. Phần ứng dụng di động MAP (Mobile Application Part)...50

4.3. Phần ứng dụng hệ thống trạm di động BSSAP...51

3.4. Báo hiệu giữa MS và BTS...54

4.5. Báo hiệu giữa BTS và BSC...56

4.6. Báo hiệu giữa BSC và MSC (Giao diện A)...57

Một phần của tài liệu Đề tài: Hệ thông thông tin di động GSM potx (Trang 60 - 62)