Phân loại đa bội lệch → thường gọi là đa nhiễm hay thể đa nhiễm

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ BIẾN DỊ DI TRUYỀN (Trang 30 - 33)

đa nhiễm

Đa bội thể cân hay đa bội thể nguyên là bộ NST có bội số nguyên của số NST cơ bản X

-Thể đa bội khác nguồn :

Thể đa bội khác nguồn là cơ thể mà bộ gen của nó là sự tổ hợp lại các gen hai hay nhiều loài. Khi đưa lai giữa 2 loài lưỡng bội một loài có 2bộ gen A, loài kia có 2 bộ gen B sẽ được con lai có bộ gen AB. Con lai này thường bất thụ hoàn toàn.

Ví dụ: Công trình của Cacpê sen Cô khi lai giữa củ cải và cải bắp. Củ cải( Raphanus.s) x Cải bắp (Brasica. O)

2n=18 2n=18

n=9 n=9

F1 →→2n=18 ( 9R +9B) ( bất thụ) →song nhị bội thể → hữu thụ

Một chi thường có bộ NST là một dãy biến thiên theo bội số nguyên của bộ NST gốc X, gọi đó là dãy đa bội.

Ví dụ : dãy đa bội của chi cà:

Thể lưỡng bội 2n=2x=24 Thể tam bội 2n=3x=36 Thể tứ bội 2n = 4x=48 Thể ngũ bội 2n= 5x= 60 Thể lục bội 2n =6x=72 Thể thập nhị bội 2n=12x= 144

- Thể dị bội

+ Khaí niệm: thể dị bội là cơ thể có thể thêm, mất đi từng NST riêng lẻ trong bộ NST của loài. Do tác nhân đột biến làm cắt đứt dây tơ vô sắc hoặc ức chế việc hình thành dây tơ vô sắc ở một hay một số cặp NST nào đó tạo nên giao tử dị bội không bình thường, khi thụ tinh kết hợp với giao tử bình thường tạo nên thể tam nhiễm + Các loại thể dị bội: + Thể dị bôi NST thường

+ Thể dị bội NST giới tính Thể dị bội NST thường gồm các dang:

2n +1 → thể ba nhiễm → còn gọi thể ba 2n -1 → thể 1 nhiễm → thể một

2n + 2 → thể đa nhiễm →thể bốn

2n-2 → Thể khuyết nhiễm →thể không

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ BIẾN DỊ DI TRUYỀN (Trang 30 - 33)