để khắc phục những tồn tại hiện nay và ựảm bảo thực hiện tốt công tác báo vệ môi trường trong bệnh viện .Có hai yếu tố ựòng vai trò cực kỳ quan trọng trong giải quyết vấn ựề bảo vệ môi trường trong bệnh viện hiện nay là vai trò quản lý của Nhà nước và công tác giáo dục truyền thông nâng cao nhận thức cho cán bộ nhân viên trong ngành dể họ tự giác tham gia vào công việc này.
Thứ nhất tăng cường tuyên truyền phổ biến cho người dân nhận thức ựược nguy cơ tiềm ẩn của các loại chất thải y tế ựối với sức khỏe nếu không ựược xử lý. Sự nghiệp bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn dân, toàn xã hội. Việc thực thi pháp luật bảo vệ môi trường chỉ thực sự có hiệu lực, hiệu quả nếu người dân có ý thức bảo vệ môi trường và bằng những hành ựộng cụ thể tham gia thiết thực vào hoạt ựộng bảo vệ môi trường.
Bệnh viện và các cơ sở y tế lên kế hoạch cụ thể về việc tuyên truyền, phổ biến các nội dung quy chế quản lý chất thải y tế. Trong thời gian tới bệnh viện và các cơ sở yết phối hợp với các tổ chức chắnh trị - xã hội, các tổ chức xã hội, các phương tiện thông tin ựại chúng có nhiều hình thức tuyên truyền, phổ biến về Luật Bảo vệ môi trường năm, các chắnh sách, pháp luật, các thông tin về môi trường và phát triển bền vững cho nhân dân,. đồng thời cần quan tâm xây dựng văn hóa môi trường, khôi phục và phát huy truyền thống yêu thiên nhiên, nếp sống gần gũi, gắn bó với môi trường. Dư luận xã hội cần nhắc nhở, phê phán, lên án những tổ chức, các nhân có hành vi gây mất vệ sinh và ô nhiễm môi trường tại các bệnh viện nói riên và môi trường nói chung. Thái ựộ và hành ựộng ựối với môi trường là vấn ựề mà cơ quan, công ty, trường học, khu phố, tổ chức đảng và các ựoàn thể phải quan tâm khi ựánh giá các thành viên của
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu mình. Cần ựưa nội dung bảo vệ môi trường vào cuộc vận ựộng toàn dân ựoàn kết xây dựng ựời sống văn hóa và vào tiêu chuẩn xét khen thưởng.
Qua việc bán chất thải không qua xử lý thời gian qua có thể thấy, các tổ chức, cá nhân tham gia mua bán, vận chuyển và tái chế chất thải nguy hại chưa nhận thức ựược ựầy ựủ mức ựộ nguy hại tiềm ẩn của chất thải y tế ựối với sức khỏe cộng ựồng. Ngay trong ựội ngũ bác sỹ của các bệnh viện bị phát hiện có vi phạm cũng cho rằng, việc tái chế chất thải bệnh viện (các loại ống và dây nhựa) ựã ựược khử trùng, tiệt khuẩn là không nguy hại;
Một số bệnh viện còn có dấu hiệu ựể tổ chức công ựoàn ựứng ra ỘbánỢ chất thải y tế và số tiền thu ựược nộp vào quỹ công ựoàn của bệnh viện... đối với những người dân tham gia mua bán, vận chuyển và tái chế chất thải y tế chưa nhận thức ựược tác ựộng ựến sức khỏe cộng ựồng và môi trường do mình gây ra nên có tình trạng vận chuyển trong bao bì, xay và rửa chất thải y tế hết sức thủ công. Chỉ sau khi sự việc trên ựược phát hiện và công khai trên các phương tiện thông tin ựại chúng, khiến dư luận và nhân dân hết sức lo ngại và bất bình thì mọi người mới bắt ựầu quan tâm ựến vấn ựề xử lý chất thải bệnh viện và nguy cơ ảnh hưởng ựến sức khỏe cộng ựồng từ chất thỉa y tế nếu không ựược xử lý theo ựúng quy ựịnh.
Từ thực tế nêu trên, vấn ựề ựặt ra là phải tăng cường tuyên truyền phổ biến cho mọi người hiểu, không tham gia mua bán, vận chuyển ựồng thời phát hiện việc mua bán vận chuyển chất thải y tế nguy hại ựể báo cho cơ quan chức năng kịp thời xử lý, ngăn chặn.đây là giải pháp thường xuyên, lâu dài nhằm nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành Luật Bảo vệ môi trường từ lãnh ựạo các bệnh viện, nêu cao trách nhiệm trong việc bảo vệ môi trường từ cá nhân, người lao ựộng trong ngành y tế, từ gia ựình của họ cơ quan, nơi làm việc của mỗi người, triển khai công tác xã hội hóa trong hoạt ựộng bảo vệ môi trường tại bệnh viện huy ựộng mọi toàn thể các cán bộ nhân viên bệnh viện tham gia trong hoạt ựộng bảo vệ môi trường làm sao ựể mọi cán bộ nhân viên y tế có nhận thức ựầy ựủ về bảo vệ môi trường trong ngành y tế từ ựó có hành vi và thực hành ựúng: Trước hết là biết tự bảo vệ cho mình khi tiếp xúc với các yếu tố ựộc hại, nguy hiểm và sau ựó là chấp hành các quy ựịnh về phòng chống ô nhiễm không ựể ảnh hưởng môi trường xung quanh cũng như sức khoẻ cá nhân và cộng ựồng.
Thứ hai tiếp tục xây dựng và hoàn thiện về thể chế bảo vệ môi trường tại các bệnh viện và các cơ sở y tế.
Hoạt ựộng quản lý nhà nước liên quan ựến nước thải Bệnh viện cũng là một vấn ựề cần quan tâm. Hiện tại các bệnh viện thường ựược hướng dẫn kiểm tra chất lượng nươc thải theo TCVN 7382:2004 Tiêu chuẩn nước thải bệnh viện. Tuy nhiên bản thân Tiêu chuẩn này lại ựề cập ựến việc cần kiểm tra các chỉ tiêu khác (nếu có) theo TCVN 5945 Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp. Chắnh vì vậy, ựể có ựược một kết quả ựánh giá chắnh xác các chỉ tiêu của nước thải thì các bệnh viện cũng cần phải xem xét ựến các yêu cầu của tiêu chuẩn TCVN 5945. cần phải hướng dẫncụ thể hơn nữa.Một vấn ựề nữa cần ựược chú trọng là khả năng tiếp cận và kiểm chứng ựược các ựường thoát nước của một số khu vực như nhà rác, nhà xác hoặc các khu vực mới xây sau này có qua hệ thống sử lý nước thải hay không vì trong một số trường hợp sẽ có khó khăn khi bệnh viện không lưu giữ ựược các sơ ựồ thiết kế nếu hệ thống ựã ựược xây dựng từ rất lâu năm.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Bên cạnh ựó, trong giải pháp về chắnh sách, tài chắnh, Bộ Y tế kiến nghị Bộ Tài chắnh ựưa danh mục xử lý chất thải vào danh mục ngân sách thường xuyên dành cho bệnh viện, bao gồm cả chất thải rắn và chất thải lỏng và xem xét khả năng thu phắ môi trường, kết cấu phắ xử lý chất thải trong ựiều kiện ngân sách ựầu tư cho y tế còn thấp. Vấn ựề lồng ghép yếu tố môi trường vào trong các quy hoạch phát triển cũng ựã trở thành một yếu tố cấp bách.
Bệnh viện cần tăng cường công tác kiểm tra, rà soát việc xử lý rác thải tại tất cả các khoa, phòng, thường xuyên cập nhật thông tin phản hồi ựể hoàn thiện văn bản quy phạm pháp luật có ý nghĩa ựặc biệt quan trọng ựối với hoạt ựộng quản lý nhà nước về bảovệ môi trường, góp phần tạo môi trường pháp lý cần thiết cho sự phối hợp giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường. Nhiều quy ựịnh pháp luật liên quan ựến môi trường như Bộ luật Hình sự..., thanh tra, kiểm tra cũng cần ựược nghiên cứu, sửa ựổi cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn, phải rà soát lại toàn bộ quy chế quản lý chất thải của Bộ Y tế, xem khâu nào bệnh viện mình chưa thực hiện tốt, còn sai sót thì phải khắc phục ngay. Thêm vào ựó, nhận thức ựúng, ựủ việc cân ựối hài hòa giữa bảo vệ môi trường với phát triển
Bổ sung quy chế quản lý chất thải y tế cho phù hợp với quy ựịnh mới về bảo vệ môi trường; ựánh giá tác ựộng môi trường của thiết bị xử lý. Xây dựng thành công mô hình xử lý chất thải bệnh viện ựạt tiêu chuẩn ở cả ba tuyến: Trung ương, tỉnh và huyện. triển khai chương trình tổng thể xử lý chất thải bệnh viện sử dụng kinh phắ sự nghiệp bảo vệ môi trường, gồm 6 dự án. Dự án tăng cường năng lực quản lý nhà nước về chất thải bệnh viện; Dự án xây dựng hệ thống thông tin ựịa lý và quản lý dữ liệu quan trắc môi trường y tế; Dự án Xây dựng Chương trình quan trắc môi trường bệnh viện; Dựa án Xây dựng mô hình ựiểm về quản lý và xử lý chất thải bệnh viện với các công nghệ xử lý khác nhau sau ựó áp dụng tỏng toàn quốc; Dự án Xây dựng kế hoạch xử lý chất thải bệnh viện ựến năm 2010, 100% bệnh viện trung ương có hệ thống xử lý chất thải y tế.
Hình sự hoá một số hành vi vi phạm về môi trường có khả năng gây hậu quả rất lớn cho sức khỏe, tắnh mạng con người như mua bán rác thải y tế, rác thải công nghiệp chưa qua xử lý ựể sản xuất các mặt hàng tiêu dùng...Luật hình sự có 10 ựiều quy ựịnh về các loại tội phạm về môi trường, nhưng còn chung chung, luật không quy ựịnh cụ thể, rõ ràng, hành vi thế nào ựược coi là xâm hại nghiêm trọng môi trường, làm lây lan mầm bệnh...
Sử dụng rác thải y tế tái chế thành ựồ nhựa, tung ra thị trường gây nguy hại sức khỏe người tiêu dùng; chất 3 MCPD trong sản xuất nước tương khiến người tiêu dùng có nguy cơ bị ung thư... Những cảnh báo làm nóng dư luận, tuy nhiên tất cả chỉ dừng lại xử phạt hành chắnh ựối với cơ sở, cá nhân vi phạm và... rút kinh nghiệm chung. Dư luận bức xúc, cơ quan bảo vệ pháp luật lúng túng. Hai sự kiện nêu trên có thể liệt vào chuỗi sự kiện gây bức xúc nhất về an toàn thực phẩm. Xét mức ựộ ảnh hưởng, không người tiêu dùng nào tự loại mình ngoài cuộc, ựồng nghĩa họ ựều có thể là nạn nhân của nước tương có chứa chất 3 MCPD, thực phẩm sử dụng hoá chất ựộc hại, ựồ nhựa gia dụng ựược tái chế từ rác thải y tế hoặc hàng loạt vụ nhập khẩu rác thải nguy hại khác.
đối tượng và mức ựộ ảnh hưởng ựã khá rõ, chủ thể vi phạm cũng không khó phát hiện. Tuy nhiên thực tế hiếm có vụ vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm, vi phạm môi trường bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Theo phân tắch của cơ quan bảo vệ pháp luật,
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu vướng mắc lớn nhất là các tội phạm nhóm này ựều quy ựịnh: Chỉ truy cứu trách nhiệm hình sự ựối với những hành vi ựã bị xử lý hành chắnh mà còn vi phạm hoặc hành vi ựó gây hậu quả nghiêm trọng.
Thực tế, việc xác ựịnh hậu quả như thế nào là nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, ựặc biệt nghiêm trọng trong trường hợp này là rất khó. Chẳng hạn, nhà sản xuất sử dụng nước tương có chứa hoạt chất 3 MCPD có nguy cơ gây ung thư, hậu quả là người tiêu dùng có nguy cơ mắc bệnh ung thư.
Nhưng không phải ai sử dụng nước tương có chứa chất 3 MCPD cũng bị ung thư hoặc ảnh hưởng sức khỏe bao nhiêu phần trăm... Các nhà nghiên cứu cho rằng, có thể người tiêu dùng sau nhiều năm, thậm chắ cả chục năm mới xảy ra hậu quả...
đối với hành vi bán rác thải y tế và nhà sản xuất mua rác thải này ựể tái chế ra hộp ựựng thức ăn nhanh, thìa, ựũa nhựa, các nhà khoa học khẳng ựịnh khi sử dụng ựồ gia dụng này sẽ nguy hại tới sức khỏe .
Nhưng cũng như vấn ựề nêu trên, chưa hề có kết luận nào xác ựịnh một người vì sử dụng ựồ gia dụng ựó gây thiệt mạng hoặc gây tổn hại sức khỏe, mức ựộ tổn hại bao nhiêu phần trăm...
Như vậy, khi yếu tố "hậu quả nghiêm trọng" là bắt buộc ựể ựịnh tội danh mà hậu quả ựó lại rất trừu tượng, không xác ựịnh rõ ràng thì theo pháp luật hiện hành, hành vi vi phạm không thể bị truy cứu hình sự.Nếu sau thời gian dài, mười năm hoặc hàng chục năm sau, cơ quan chức năng có kết luận cụ thể hành vi - hậu quả là logic (người sử dụng thực phẩm chứa chất ựộc hại bị thiệt mạng) thì khi ựó thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự cũng ựã hết.
Các hành vi vi phạm về môi trường có khả năng gây hậu quả rất nghiêm trọng cho sức khỏe, tắnh mạng con người như mua bán rác thải y tế, mua bán rác thải công nghiệp chưa qua xử lý, còn chứa các chất ựộc hại... vì thế chủ yếu vẫn hành chắnh hoá, nộp phạt rồi buộc trục xuất (nếu là hành vi nhập khẩu rác thải).
Thay ựổi quy ựịnh pháp lý: Hậu quả chỉ là tình tiết tăng nặng
Những lỗ hổng pháp lý này không phải bây giờ mới ựược nhắc ựến nhưng khi hiện thực ựã chứng tỏ sự bất cập quá lớn (hàng loạt vụ vi phạm gần ựây ựều không thể xử lý hình sự, dù hành vi vi phạm rất nguy hiểm), các nhà làm luật không thể chậm trễ hơn. Chắnh vì vậy, một trong những nội dung sửa ựổi BLHS năm 1999 mà Ban soạn thảo ựang nghiên cứu, lấy ý kiến cơ quan chuyên môn thì những quy ựịnh về các yếu tố cấu thành tội phạm ựối với nhóm tội phạm về môi trường, sức khỏe con người ựược ựặc biệt chú ý.
Quy ựịnh các tội phạm về môi trường theo hướng có cấu thành hình thức, tức là chỉ cần quy ựịnh hành vi vi phạm và các dấu hiệu khác mà không cần yếu tố hậu quả.
Khi hậu quả xảy ra, tuỳ mức ựộ nghiêm trọng hay không ựể ựưa vào tình tiết tăng nặng. Nghiên cứu pháp luật các nước trên thế giới cho thấy ựây là việc ựiều chỉnh cần thiết. Hình sự hoá một số hành vi vi phạm về môi trường có khả năng gây hậu quả rất lớn cho sức khỏe, tắnh mạng con người như mua bán rác thải y tế, rác thải công nghiệp chưa qua xử lý ựể sản xuất các mặt hàng tiêu dùng, ựồng thời nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm pháp lý quốc tế ựể ựưa ra những quy ựịnh mang tắnh dự báo. Hình thức
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu phạt tiền ựối với các tội phạm về môi trường với tư cách hình phạt chắnh và hình phạt bổ sung nhằm ựảm bảo tắnh răn ựe.
Từ ựó cần lượng hóa hành vi, có như vậy cơ quan ựiều tra mới có thêm căn cứ ựể xử lý. "Chẳng hạn trong một năm, bán bao nhiêu tấn rác thải nguy hại thì sẽ bị xử lý ở mức nào".
Trên cơ sở các quy ựịnh của Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 cần tiếp tục kiện toàn và tăng cường năng lực tổ chức bộ máy, bảo ựảm thực hiện hiệu quả công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường tại các bệnh viện và các cơ sở y tế từ trung ương ựến cơ sở. Cần xác ựịnh rõ hơn trách nhiệm, nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Tài nguyên và Môi trường với tư cách là cơ quan của Chắnh phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường, ựồng thời cần thể hiện rõ sự phân công trách nhiệm cho từng Bộ, cơ quan thuộc Chắnh phủ trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Có phân công rõ ràng thì các Bộ mới thấy rõ trách nhiệm của mình trong hoạt ựộng bảo vệ môi trường, từ ựó lãnh ựạo các bộ sẽ quan tâm ựến việc dành nguồn nhân lực, vật lực cần thiết cho công tác bảo vệ môi trường. đây cũng chắnh là cơ chế hữu hiệu nhằm ngăn chặn tình trạng ựùn ựẩy trách nhiệm giữa các bộ về những vấn ựề liên ngành như vấn ựề môi trường.
Nên xác ựịnh rõ sự phân cấp trách nhiệm cho bệnh viện và các tuyến y tế cấp dưới trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Và một ựiều rất quan trọng là việc phân cấp về trách nhiệm, nhiệm vụ, quyền hạn phải gắn liền với việc phân cấp về nguồn nhân lực, vật lực. Kinh nghiệm của công cuộc cải cách hành chắnh trong thời gian qua cho thấy rằng, nếu không có sự phân cấp về nguồn lực tài chắnh thì việc phân cấp trách nhiệm, nhiệm vụ, quyền hạn về bảo vệ môi trường sẽ không có ý nghĩa thực tế.
Có thể nói, năng lực quản lý môi trường tại các bệnh viện hiện nay chưa ựáp ứng