Ngày soạn: 27/03/2016
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS tiếp thu được các kiến thức”- Phản ứng phân hạch là gì - Phản ứng phân hạch là gì
- Năng lượng phân hạch - Phản ứng dây chuyền
2. Kĩ năng:
- Giải thích được (một cách định tính) phản ứng phân hạch là phản ứng hạt nhân toả năng lượng. - Lí giải được sự tạo thành phản ứng dây chuyền và nêu điều kiện để cĩ phản ứng dây chuyền.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, tích cực
- Yêu thích mơn học thơng qua việc tìm hiểu kiến thức khoa học hiện đại - Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Một số phim ảnh về phản ứng phân hạch, bom A, lị phản ứng … Phiếu học tập cĩ phần ghi chép cho HS Phiếu học tập cĩ phần ghi chép cho HS
2. Học sinh: Ơn lại bài phĩng xạ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1(5 phút): Kiểm tra bài cũ.
Câu 1: Phản ứng hạt nhân là gì?
Câu 2 : Nêu cách tính năng lượng tỏa ra hay thu vào của 1 PƯHN?
Hoạt động 2( 10 phút): Tìm hiểu cơ chế của phản ứng phân hạch
Hệ thống câu hỏi Tiến trình bài dạy Kiến thức cơ bản Rút kinh nghiệm
1/ Phản ứng phân hạch là gì? 2/ Quá trình phĩng xạ α cĩ phải là phân hạch khơng? 3/ Để phân hạch xảy ra cần phải làm gì? *GV: Y/c HS đọc Sgk và cho biết phản ứng phân hạch là gì? → câu 1 * HS đọc Sgk và ghi nhận phản ứng phân hạch là gì. *GV: → câu 2 *HS: TLCH - Khơng, vì hai mảnh vỡ cĩ khối lượng khác nhau nhiều. *GV: Giới thiệu các loại PƯPH, cơ chế của PƯHN kích thích, nhiên liệu của PƯHN Phản ứng hạt nhân cĩ thể tự xảy ra →phản ứng phân hạch tự phát (xác suất rất nhỏ).
- Ta chỉ quan tâm đên các phản
ứng phân hạch kích thích. - Xét các phân hạch của 235 92U, 238 92U, 239 92U → chúng là nhiên liệu cơ bản của cơng nghiệp hạt nhân.
→ câu 3
*HS: - HS đọc Sgk, phải truyền cho hạt nhân X một năng lượng đủ lớn (giá trị tối thiếu của năng lượng này:
I. Cơ chế của phản ứngphân hạch phân hạch 1. Phản ứng phân hạch là gì? - Là sự vỡ của một hạt nhân nặng thành 2 hạt nhân trung bình (kèm theo một vài nơtrơn phát ra).
- Nhiên liệu cơ bản của PƯPH: U235; U238; Pu239
2. Phản ứng phân hạch kích thích
Là phản ứng phân hạch xảy ra khi bắn nơtrơn chậm (cĩ năng lượng khoảng vài MeV) vào một hạt nhân nặng. Kết quả là tạo ra hai mảnh vỡ cĩ số khối trung bình đồng thời tạo ra vài nơtrơn.
n + X → X* → Y + Z + kn
GV: Nguyễn Thị Ái Vân
4/ Tại sao khơng dùng prơtơn thay cho nơtrơn?
năng lượng kích hoạt, cỡ vài
MeV), bằng cách cho hạt nhân “bắt” một nơtrơn → trạng thái kích thích (X*).
*GV: Dựa trên sơ đồ phản ứng phân hạch.
- Trạng thái kích thích khơng bền vững → xảy ra phân hạch. → câu 4
*HS: - Prơtơn mang điện tích dương → chịu lực đẩy do các hạt nhân tác dụng.
nơtron)
- Quá trình phân hạch của X là khơng trực tiếp mà phải qua trạng thái kích thích X*.
Hoạt động 3( 25 phút): Tìm hiểu năng lượng phân hạch
Hệ thống câu hỏi Tiến trình bài dạy Kiến thức cơ bản Rút kinh nghiệm
5/ Hãy tính NL tỏa ra hay thu vào của phân hạch U235 (PT 1)? 6/ Hãy tính NL tỏa ra khi phân hạch 1g U235 *GV: Thơng báo 2 phản ứng phân hạch của 235 92U. *HS: ghi nhận hai phản ứng. *GV: dùng số liệu cuối SGK yêu cầu HS tính NL của 1 phân hạch để chứng minh PƯPH là PƯHN tỏa NL * HS ghi nhận về phản ứng phân hạch toả năng lượng. Tính NL tỏa ra của 1 phân hạch là vào khoảng 210 MeV *GV: → câu 6
*HS: thực hiện yêu cầu của GV 23 1 .6,022.10 .212 235 E= = 5,4.1023MeV = 8,64.107J *GV: nhận xét, bổ sung kiến thức
NL tỏa ra khi phân hạch 1g U235 tương đương 8,5 tấn than hoặc 2 tấn dầu toả ra khi cháy hết.
- Trong phân hạch 235
92U kèm theo 2,5 nơtrơn (trung bình) với năng lượng lớn, đối với
23994Pukèm theo 3 nơtrơn. 94Pukèm theo 3 nơtrơn. - Các nơtrơn cĩ thể kích thích các hạt nhân → phân hạch mới → tạo thành phản ứng dây chuyền. * HS ghi nhận về phản ứng dây chuyền. *GV: → câu 7, 8, 9, 10, 11 *HS: TLCH 7/ Sau n lần phân hạch: kn→