chốt đối với tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
+Trong hai năm 2007 và 2008, mức tăng xuất nhập khẩu của Việt Nam đạt bình quân khoảng 25 %/ năm
+Năm 2010 tỷ lệ giá trị xuất nhập khẩu của Việt Nam trên tổng GDP là trên 170 %.
-Đầu tư quốc tế tăng ngoạn mục:
. +FDI: sau khi Việt Nam gia nhập WTO, FDI vào Việt Nam tăng vọt từ 12 tỷ USD năm 2006 lên 21 tỷ USD năm 2007 và 64 tỷ vọt từ 12 tỷ USD năm 2006 lên 21 tỷ USD năm 2007 và 64 tỷ USD
+ODA vào Việt Nam cũng liên tục tăng mạnh: thu hút bình quân 5-6 tỷ USD cho các dự án phát triển hạ tầng và quốc kế dân sinh. Riêng năm 2009, tổng số ODA cam kết cho Việt Nam đạt trên 8 tỷ USD.
-Chuyển dịch cơ cấu kinh tế có tiến bộ:
+Trong những năm đầu của thập niên 2000, tỷ lệ các khu vực công nghiệp, dịch vụ và nông lâm 38 %, 39 % và 23 %, thì đến 2008-2009 tỷ lệ tương ứng là 40 %, 39,5 % và 20,5 %.
Yếu kém và thách thức
-Chất lượng của sự phát triển kinh tế chưa cao và tiềm ẩn nguy cơ mất ổn định
-Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và các doanh nghiệp Việt Nam nói chung còn thấp
-Cấu trúc thị trường Việt Nam không đồng bộ, thiếu sự minh bạch và khả năng dự đoán trước
-Tỉ lệ lạm phát cao(năm 2007;12.63% cao nhất trong vòng 10 năm trở lại,năm 2008: 8,1%)
Cần làm gì để tiếp tục hội nhập và phát triển ???
-Khắc phục các hạn chế và khiếm khuyết hiện nay của công tác hội nhập kinh tế quốc tế
-Tăng cường phát huy vai trò chủ thể và tính
năng động của doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong hội nhập kinh tế quốc tế.
-Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá
-Đổi mới công tác xây dựng pháp luật để sớm có được một hệ thống pháp luật tương đối đủ về số lượng, đảm bảo chất lượng, đáp ứng yêu cầu HNKTQT
-Tăng cường phổ biến tuyên truyền, thông tin về HNKTQT
-Đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng được yêu cầu của thời kỳ hội nhập ngày càng sâu rộng hơn