C. 16,29(g) và 10,15(g) D 16,29(g) và 203,78(g).
A. 4,1945(g) B 8,389(g) C 12,58(g) D 25,167(g).
Câu 10:Một hemoglobin (hồng cầu của máu) chứa 0,4% Fe (mỗi phân tử hemoglobin chỉ chứa 1 nguyên tử
Fe). Phân tử khối gần đúng của hemoglobin trên là :
A.12000. B.14000. C.15000. D.18000.
Câu 11:X là một Hexapeptit cấu tạo từ một Aminoacid (Y) . Y có tổng % khối lượng Oxi và Nito là 61,33%. Thủy phân hết m(g) X trong môi trường acid thu được 30,3(g) petapeptit, 19,8(g) đipeptit và 37,5(g) Y. Giá trị của m là?
A.69 gam. B.84 gam. C.100 gam. D.78 gam.
Câu 12:X là một tetrapeptit cấu tạo từ một amino axit (A) no, mạch hở có 1 nhóm –COOH ; 1 nhóm –NH2.
Trong A %N = 15,73% (về khối lượng). Thủy phân m gam X trong môi trường axit thu được 41,58 gam tripeptit ; 25,6 gam đipeptit và 92,56 gamA.Giá trị của m là:
A.149 gam. B.161 gam. C.143,45 gam. D.159 gam.
Câu 13:Thủy phân hoàn toàn 4,34 gam tripeptit mạch hở X (được tạo nên từ hai α-amino axit có công
thức dạng ) bằng dung dịch NaOH dư, thu được 6,38 gam muối. Mặt khác thủy phân hoàn toàn 4,34 gam X bằng dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là:
A.6,53. B.7,25. C.8,25. D.5,06.
Câu 14:X là tetrapeptit Gly-Val-Ala-Val và Y là tripeptit Val-Ala-Val. Đun nóng 14,055 gam hỗn hợp X và Y bằng dung dịch NaOH vừa đủ, sau phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 19,445 gam muối. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp là :
A.51,05% B.38,81% C.61,19% D.48,95%
Câu 15 :Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol 1 peptit X (mạch hở, được tạo bởi các α-aminoaxit có 1 nhóm − và
một nhóm –COOH) bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được chất rắn có khối lượng lớn hơn khối lượng của X là 52,7 (g). Số liên kết peptit trong X là :
A.14 B.9 C.11 D.13
Câu 16 :Cho X là hexapeptit Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val và Y là tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 4 aminoaxit trong đó có 30 gam Glyxin và 28,48 gam alanin. Giá trị của m là :
A.77,6 B.83,2 C.87,4 D.73,4
Câu 17 :Thủy phân hoàn toàn 150 gam hỗn hợp các đipeptit thu được 159 gam các aminoaxit. Biết rằng các đipeptit đều được tạo bởi các amino axit X chỉ chứa một nguyên tử N trong phân tử. Nếu lấy 1/10 khối lượng amino axit X thu được tác dụng với HCl dư thì lượng muối thu được là :
A.19,55 g B.20,375 g C.23,2 g D.20,735 g
Câu 18 :Thủy phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100000 đvC thì số mắt xích alanin có trong X là :
A.453. B.382. C.328. D.479.
Câu 19:Thực hiện tổng hợp tetrapeptit từ 5 mol glyxin, 4 mol alanin và 7 mol axit 2-aminobuanoic. Biết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng của tetrapeptit thu được là?
A.1236 gam B.1164 gam C.1308 gam D.1452 gam
Câu 20:Thủy phân hoàn toàn một lượng pentapeptit X thu được 32,88 gam Ala− Gly− Ala− Gly, 10,85 gam
Ala− Gly− Ala, 16,24 gam Ala− Gly− Gly, 26,28 gam Ala− Gly, 8,9 gam Alanin còn lại là Gly− Gly và Glyxin. Tỉ lệ mol của Gly− Gly và Gly là 5:4. Tổng khối lượng Gly− Gly và Glyxin trong hỗn hợp sản phẩm là
A.32,4 B.28,8 C.43,2 D.19.44
Đáp án bài tập tựluyện
www.facebook.com/onthidaihoccungthukhoa
28
11D 12C 13A 14D 15B 16A 17A 18B 19A 20B
Đáp án chi tiết Câu 1: Đáp án A
Từ công thức suy ra X là tetrapeptit. Phương trình phản ứng:
X + 4NaOH⟶muối + H O Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
m + m = m ố + m ⇔ 0,1.330 + 0,4.40 = m + 0,1.18 ⇔ m = 47,2 g
Câu 2: Đáp án D
n = 0,32 mol n = 0,2 mol n = 0,12 (mol)
⇒ n = 0,32 + 0,2.2 + 0,12.34 = 0,27 mol ⇔ m = 0,27.302 = 81,54 g
Câu 3: Đáp án A
100 gam A⟶33,998 gam Ala 50000 gam A⟶x gam Ala x = 50000.33,998100 = 16999
Như vậy 1 mol A sẽ ứng với: 1699989 = 191 mol Alanin
Câu 4: Đáp án D
Số mol nước tham gia vào phản ứng thủy phân là: n = 37,5 − 30,318 = 0,4 (mol)
Giả sử M là khối lượng mol của X và n là số liên kết peptit ta có: 30,3
n + 1 M − 18n . n = 0,4 ⇔ M + M
n − 18 = 75,75 ⇔ M. n + 1 = 93,75n Giải phương trình nghiệm nguyên ta thu được: n = 4M = 75
Vậy A có 4 liên kết peptit hay X là pentapeptit.
Câu 5: Đáp án C
Gọi x là số liên kết peptit có trongA.Số mol NaOH sử dụng trong phản ứng là:
n = 0,1. n + 1 . 2 Phương trình phản ứng: A + n + 1 NaOH⟶muối + H O Ta có hệ phương trình sau: m + m = m ố + m m ố + m ư− m = 78,2 ⇔ m − mm − m ốố= − 0,1. n + 1 . 40 + 0,1.18= − 78,2 + 0,1. n + 1 . 40 ⇔ − 0,1. n + 1 . 40 + 0,1.18 = 78,2 − 0,1. n + 1 . 40 ⇔ n = 9 Câu 6 : Đáp án A n = 0,78 mol
Giả sử x là số mol của X ⇒ 3x là số mol của Y ⇒ số mol nước sinh ra sau phản ứng thủy phân là : n = x + 3x = 4x (mol)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: m + m + m = m + m
⇔ 316x + 273.3x + 0,78.40 = 94,98 + 4x. 18 ⇔ x = 0,06 mol ⇒ m = 316x + 273.3x = 68,1 (g)
Câu 7: Đáp án A
Khối lượng mol của A là: M = 16.2.100
42,67 = 75 ⇒ Gly
www.facebook.com/onthidaihoccungthukhoa
29⇒ m = 184,5 (g) ⇒ m = 184,5 (g)
Câu 8: Đáp án D
Khối lượng nước phản ứng là: m = 159,74 − 143,45 = 16,29 (g)
⇒ Số mol liên kết peptit là:16,2918 = 0,905 mol ⇒ Số mol A là:0,9053 (mol) ⇒ m = 159,74 + 0,9053 . 4.36,5 = 203,78 Câu 9: Đáp án B M = 14.100 18,667 = 75 g ⇒ Gly n = 0,945 189 . 3 + 4,62 132 . 2 + 3,75 75 = 0,135 mol
Tỷ lệ số mol M và Q là 1:1 nên giả sử x là số mol của M đồng thời là số mol của Q. Ta có: 3x + 4x = 0,135 ⇔ x = 0,1357 mol ⇒ m = 189x + 246x = 8,389 (g) Câu 10: Đáp án B M = 56.1000,4 = 14000 g Câu 11: Đáp án D M = 14 + 16.2 . 100 61,33 = 75 ⇒ Gly ⇒ n = 30,3303 . 5 + 19,8132 . 2 + 37,575 = 1,3 mol ⇒ m = 360.1,36 = 78 (g) Câu 12: Đáp án C M = 14.10015,73 = 89 ⇒ Ala ⇒ n = 41,58231 . 3 + 25,6160 . 2 + 92,5689 = 1,9 mol ⇒ m = 302.1,94 = 143,45 (g) Câu 13: Đáp án A
Giả sử x là số mol của X suy ra: n n ả ứ= x= 3x Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có : 4,34 + 3x. 40 = 6,38 + 18x ⇔ x = 0,02 mol ⇔ n = 0,02.3 = 0,06 mol ⇔ m = 4,34 + 0,06.36,5 = 6,53 (g) Câu 14 : Đáp án D Phương trình phản ứng : X + 4NaOH⟶muối + H O Y + 3NaOH⟶muối + H O Giả sử x,y lần lượt là số mol của X và Y. Ta có hệ sau :
344x + 287y = 14,055
14,055 + 4x + 3y . 40 = 19,445 + x + y . 18 ⇔ y = 0,025 (mol)x = 0,02 ⇔ %m = 0,02.34414,055 . 100% = 48,95%
Câu 15 : Đáp án B
Giả sử peptit X có n gốc α-aminoaxit suy ra số liên kết peptit là (n-1) Phương trình phản ứng : X + n − 1 H O + nHCl⟶muối mă = m + m = 0,1. n − 1 . 18 + 0,1. n. 36,5 = 52,7 ⇒ n = 10 ⇒ n − 1 = 9 Câu 16 : Đáp án A n = 0,4 mol n = 0,32 mol
www.facebook.com/onthidaihoccungthukhoa
30
2x + 2y = 0,4
2x + y = 0,32 ⇔ x = 0,08y = 0,12 mol ⇔ m = 0,08.472 + 0,12.332 = 77,6 (g)
Câu 17 : Đáp án A
n = 159 − 15018 = 0,5 mol ⇒ số mol liên kết peptit cũng là 0,5 mol ⇒ Số mol X là: n = 0,5.21 = 1 mol
⇒ m = 15910 + 10 . 36,5 = 19,55 (g)1
Câu 18 : Đáp án B
1250 gam X⟶425 gam Ala 100000 gam x⟶x gam Ala
⇒ x = 100000.4251250 = 34000 g ⇒ n = 3400089 = 382 (mắt xích)
Câu 19 : Đáp án A
Khi tổng hợp tetrapeptit từ thì mỗi 4 mol peptit sẽ tạo 3 mol nước (tương ứng với 3 liên kết peptit). Như vậy tổng khối lượng peptit thu được là : m = 5.75 + 4.89 + 7. 103–16.34 . 18 = 1236 (g)
Câu 20: Đáp án B
Ala-Gly-Ala-Gly = 0,12 Ala-Gly-Ala= 0,05 Ala-Gly-Gly= 0,08 Ala-Gly= 0,18
Ala= 0,1 Gly-Gly= 5x Glyxin= 4x
Ta thấy tetrapeptit ở đây là Ala-Gly-Ala-Gly mặt khác có chứa Ala-Gly-Gly nên pentapeptit cần tìm là Ala-Gly- Ala-Gly-Gly
n = 0,7 ⇒ n = 0,7.3
2 = 1,05 (mol)
Nên Gly − Gly và Glyxin có: 5x. 2 + 4x = 1,05 − 0,63
www.facebook.com/onthidaihoccungthukhoa
31