NaHCO3  NaO H+ CO2 D CaCO3  CaO + CO2.

Một phần của tài liệu bộ đề thi thử thpt quốc gia môn hóa 2016 (Trang 30 - 31)

Câu 4:Fructozơ không phản ứng với chất nào sau đây?

A.nước brom. B.dung dịch AgNO3/NH3(t0C) .

C.Cu(OH)2/OH- D.(CH3CO)2O.

Câu 5:Hợp chất thơm X có công thức phân tử C7H8O. Chất X tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1. Số đồng phân cấu tạo của X là

A.1. B.4. C.2. D.3.

Câu 6:Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch KMnO4(đun nóng nhẹ)?

A.Axetilen. B.Toluen. C.Etilen. D.Benzen.

Câu 7:Chất nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?

A.CH3CH2OH. B.CH3CH2NH2. C.CH3COOCH3. D.CH2(NH2)COOH.

Câu 8:Cho các chất: NH4HCO3, NaOH, AgNO3, Cu, FeO, CaCO3. Số chất tác dụng được với dung dịch HCl là

A.4. B.6. C.5. D.7.

Câu 9: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là

A.Mg, Zn, Cu. B.Ba, Ag, Au. C.Fe, Cu, Ag. D.Al, Fe, Cr.

Câu 10: Cho các dung dịch: NaOH, KNO3, NH4Cl, FeCl3, H2SO4, Na2SO4. Số dung dịch có khả năng làm đổi màu quỳ tím là

A.4. B.2. C.3. D.5.

Câu 11:Công thức hóa học của metyl axetat là

A.HCOO-CH3. B.CH3COO-CH3. C.CH3COO-C2H5. D.CH3COO-C2H5.

Câu 12:Chất X tan trong nước và tác dụng được với dung dịch H2SO4loãng. Chất X là

A.CuS. B.PbS. C.FeS. D.Na2S.

Câu 13:Số amin bậc hai ứng với công thức phân tử C4H11N là

A.2. B.4. C.1. D.3.

Câu 14:Khí X gây hiệu ứng nhà kính, khí Y gây mưa axit. Các khí X, Y lần lượt là

A.CO2, CH4. B.N2, NO2. C.CO2, SO2. D.SO2, NO2.

Câu 15:Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4và H2SO4loãng; (2) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2; (3) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3) và HNO3; (4) Cho lá Zn vào dung dịch HCl; (5) Để miếng gang ngoài không khí ẩm; (6) Cho lá sắt vào dung dịch MgSO4. Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là

A.3. B.1. C.4. D.2.

Câu 16:Để rửa sạch lọ đã đựng anilin người ta dùng

C.dung dịch NaCl và nước. D.dung dịch amoniac và nước.

Câu 17:Cho các phản ứng sau: (1) NaHCO3+ NaOH; (2) NaOH + Ba(HCO3)2; (3) KOH + NaHCO3; (4) KHCO3 + NaOH; (5) NaHCO3 + Ba(OH)2; (6) Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2; (7) Ca(OH)2 + Ba(HCO3)2. Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng có phương trình ion thu gọn là: OH-+ HCO3-CO32-+ H2O

A.2. B.4. C.5. D.3.

Câu 18:Nhận xét nào dưới đây là đúng?

A.Tripeptit hòa tan Cu(OH)2trong môi trường kiềm tạo dung dịch xanh lam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B.Este là những chất hữu cơ dễ tan trong nước.

C.Trong phân tử protein luôn có nguyên tử nitơ.

D.Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.

Câu 19:Quặng sắt boxit có thành phần chính là

A.Al2O3. B.Al(OH)3. C.Fe2O3. D.FeCO3.

Câu 20:Cho phản ứng HCl + KMnO4→ KCl + Cl2+ MnCl2+ H2O.

Tổng hệ số (số nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là

A.32. B.34. C.37. D.35.

Câu 21:Ấm đun nước sau khi sử dụng một thời gian thường có lớp cặn bám vào đáy. Để xử lý lớp cặn này, người ta dùng

A.nước muối. B.nước chanh hoặc dấm ăn.

Một phần của tài liệu bộ đề thi thử thpt quốc gia môn hóa 2016 (Trang 30 - 31)