a. Con lăn đỡ.
• Tính đường kính con lăn đỡ.
Bề rộng con lăn đỡ (theo ): Bc = B + (3 ÷ 5) (cm)
Chọn Bc = B + 5 = 20 + 5 = 25 (cm). Chọn sơ bộ đường kính:
Sử dụng con lăn thép, đường kính được tính theo :
Mặt khác, kiểm tra điều kiện đường kính con lăn theo :
Với D là đường kính ngoài thùng. 0,25 . 260 ≤ dc ≤ 0,33 . 260 (cm)
Chọn dc = 65 (cm).
• Kiểm tra bền con lăn đỡ.
Tải trọng trên một đơn vị chiều dài tiếp xúc con lăn – vành đai (theo Tr.283[3]):
Ứng suất tiếp xúc con lăn đỡ - vành đai (theo ):
Trong đó:
P: Tải trọng trên một đơn vị chiều dài tiếp xúc, N/cm
E: Mômen đàn hồi của vật liệu, N/cm2. E = 2,1.107(N/cm2). (trang 95, Tiêu chuẩn thiết kế thép TCVN 338:2005)
R: Bán kính ngoài vành dai, cm. R = 130cm. r : Bán kính ngoài con lăn, cm. r = 32,5cm.
Điều kiện bền (theo ):
Vậy con lăn đỡ làm từ thép CT5 đảm bảo bền.
b. Con lăn chặn
Lực tác dụng lớn nhất lên con lăn chặn (theo ): Trong đó:
Q: Tải trọng toàn thùng.
α : Góc nghiêng thùng, độ. α = 2,5o.
f : Hệ số ma sát giữa vành đai và con lăn chặn, thường lấy 0,1.
Con lăn chặn chặn sát vào vành đai. Chọn sơ bộ độ dày con lăn chặn: Bch=60mm chiều dài tiếp xúc là 60mm = 6cm.
Ứng suất tiếp xúc con lăn chặn – vành đai (theo ):
Để đảm bảo điều kiện bền, phải có po < [σCT5] = 5.104 (N/cm2). Ta có:
Chọn bán kính con lăn chặn r = 15cm, theo đó con lăn chặn đủ bền.