A+C+E Đáp án đúng: G

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập Sinh học 12_2011 (Trang 123 - 128)

D. B+C Đáp án đúng: D

G. A+C+E Đáp án đúng: G

Câu 1083(QID: 1142. Câu hỏi ngắn)

Phương thức hỡnh thành loài theo con đường lai xa và đa bội húa ớt gặp ở động vật vỡ: A. Khụng hề cú động vật đa bội.

B. Động vật đa bội hay bất thụ. C. Ít cú động vật sinh sản vụ tớnh. D. B+C.

Đáp án đúng: D

Câu 1084(QID: 1143. Câu hỏi ngắn)

Hỡnh thành loài theo con đường lai xa và đa bội húa đũi hỏi: A. Cỏch li địa lý dẫn đến cỏch li sinh sản.

B. Cỏch li sinh thỏi dẫn đến cỏch li di truyền. C. Đột biến đa bội dẫn đến cỏch li di truyền. D. A+B+C.

Đáp án đúng: C

Câu 1085(QID: 1144. Câu hỏi ngắn)

Cõy bụng trồng ở Mỹ (M) cú 13 cặp NST lớn và 13 cặp NST nhỏ; bụng chõu Âu (A) cú 2n = 26 NST lớn, cũn bụng dại (D) cú 2n = 26 NST nhỏ. Loài bụng Mỹ cú thể hỡnh thành theo sơ đồ:

A. D x A → M.

B. A x D → AD M. C. A x D → AD x A M. D. D x A → DA 2 DA → M. Đáp án đúng: B

Câu 1086(QID: 1145. Câu hỏi ngắn)

Từ quần thể gốc 2n phỏt sinh cỏc cõy 4n. Quần thể 4n sinh ra từ cõy 4n cú thể xem là loài mới khụng, vỡ sao? A. Khụng, vỡ 2 QT này vẫn giao phấn được với nhau.

B. Cú, vỡ chỳng cỏch li sau giao phối với QT gốc 2n. C. Cú, vỡ chỳng khụng giao phấn được với QT 2n. D. Khụng, vỡ cỏc QT này đều cú bộ đơn bội như nhau. Đáp án đúng: B

Câu 1087(QID: 1146. Câu hỏi ngắn)

Trong cựng một hồ, thường thấy hiện tượng nhiều loài cỏ cựng tồn tại, nhưng khỏc nhau về nơi sống, mựa đẻ và chỗ đẻ trứng. Sự phõn húa này thể hiện:

A. Cỏch li địa lý, vỡ mỗi loài ở 1 tầng nước riờng. B. Cỏch li sinh thỏi, giảm cạnh tranh nguồn sinh sống. C. Cỏch li tập tớnh, trỏnh giao phối lẫn lộn.

D. A+B+C.Đáp án đúng: A Đáp án đúng: A

Câu 1088(QID: 1147. Câu hỏi ngắn)

Trong hồ Xờvan (Ở Acmeia) cú nhiều quần thể cỏ hồi phõn biệt nhau về nơi đẻ và cú cỏch li sinh sản. Sự khỏc nhau này chứng tỏ loài này đó phõn húa do: A. Cỏch li sinh thỏi. B. Cỏch li địa lý. C. Cỏch li mựa vụ. D. Cỏch li cơ học. Đáp án đúng: A

Câu 1089(QID: 1148. Câu hỏi ngắn)

Quỏ trỡnh hỡnh thành loài theo con đường sinh thỏi cú thể diễn ra theo sơ đồ: A. Loài mới → Cỏch li sinh thỏi → Nũi sinh thỏi → Cỏch li sinh sản → Loài gốc. B. Nũi sinh thỏi → Loài gốc → Cỏch li sinh thỏi → Kiểu gen mới → Loài mới. C. Nũi địa lý → Cỏch li sinh sản → Nũi sinh thỏi → Cỏch li sinh thỏi → Loài mới. D. Loài gốc → Cỏch li sinh thỏi → Nũi sinh thỏi → Cỏch li sinh sản → Loài mới. Đáp án đúng: D

Câu 1090(QID: 1149. Câu hỏi ngắn)

Quỏ trỡnh hỡnh thành loài theo con đường cỏch li sinh thỏi chủ yếu gặp ở: A. Nhiều loài động vật và thực vật.

B. Cỏc loài khụng hoặc ớt di động xa. C. Chỉ cỏc động vật bậc cao.

D. Chỉ thực vật, thường là thực vật bậc cao. Đáp án đúng: B

Câu 1091(QID: 1150. Câu hỏi ngắn)

Quỏ trỡnh hỡnh thành loài theo con đường lai xa và đa bội húa chủ yếu gặp ở: A. Nhiều loài động vật và thực vật.

C. Cỏc động vật bậc cao.

D. Thực vật, thường là thực vật bậc cao. Đáp án đúng: D

Câu 1092(QID: 1151. Câu hỏi ngắn)

Phương thức hỡnh thành loài hiếm gặp ở động vật, nhưng phổ biến ở thực vật là: A. Con đường địa lý.

B. Con đường sinh thỏi. C. Lai xa kết hợp đa bội húa. D. Con đường địa lý và sinh thỏi. Đáp án đúng: C

Câu 1093(QID: 1152. Câu hỏi ngắn)

Phương thức hỡnh thành loài mới nhanh nhất trong tự nhiờn là: A. Con đường địa lý.

B. Lai xa kết hợp đa bội húa. C. Con đường sinh thỏi. D. Con đường cỏch li tập tớnh. Đáp án đúng: B

Câu 1094(QID: 1153. Câu hỏi ngắn)

Phương thức hỡnh thành loài nhanh chúng cho kết quả ở cựng 1 khu vực phõn bố là: A. Lai xa khụng đa bội húa.

B. Con đường cỏch li sinh thỏi. C. Con đường tự đa bội húa. D. Con đường cỏch li tập tớnh. Đáp án đúng: C

Câu 1095(QID: 1154. Câu hỏi ngắn)

Quỏ trỡnh hỡnh thành loài dự theo phương thức nào cũng phải là lịch sử hỡnh thành: A. Một vài cỏ thể cú đột biến mới, đứng vững được qua thời gian dưới tỏc động của CLTN.

B. Một vài quần thể mới gồm một vài tổ hợp đột biến đứng vững được qua thời gian khụng cần CLTN. C. Một vài quần thể mới gồm nhiều tổ hợp đột biến đứng vững được qua thời gian nhờ CLTN.

D. Một vài kiểu gen mới cỏch li sinh sản với loài ban đầu dưới tỏc động của đột biến, giao phối và CLTN. Đáp án đúng: C

Câu 1096(QID: 1155. Câu hỏi ngắn)

Quỏ trỡnh lịch sử hỡnh thành cỏc tập hợp loài được gọi là: A. Tiến húa nhỏ.

B. Tiến húa phõn nhỏnh. C. Tiến húa đơn nhỏnh. D. Tiến húa lớn. Đáp án đúng: D

Câu 1097(QID: 1156. Câu hỏi ngắn)

Quỏ trỡnh tiến húa lớn dẫn đến kết quả là: A. Biến đổi loài này thành loài khỏc. B. Tạo ra nhiều loài từ loài tổ tiờn. C. Phỏt sinh ớt loài từ nhiều tổ tiờn. D. A+B.

Đáp án đúng: D

Câu 1098(QID: 1157. Câu hỏi ngắn)

Lịch sử biến đổi một loài này thành một loài khỏc gọi là: A. Tiến húa đơn nhỏnh.

B. Tiến húa phõn nhỏnh. C. Tiến húa từ từ. D. Tiến húa cõn bằng. Đáp án đúng: A

Câu 1099(QID: 1158. Câu hỏi ngắn)

Lịch sử biến đổi một loài tổ tiờn thành nhiều loài gọi là: A. Tiến húa đơn nhỏnh.

B. Tiến húa phõn nhỏnh. C. Tiến húa từ từ. D. Tiến húa cõn bằng. Đáp án đúng: B

Câu 1100(QID: 1159. Câu hỏi ngắn)

Chiều hướng cơ bản của tiến húa lớn là: A. Phức tạp húa cấu tạo cơ thể. B. Đơn giản húa cấu tạo cơ thể. C. Thớch nghi với mụi trường.

D. Ngày càng nhiều dạng. Đáp án đúng: C

Câu 1101(QID: 1160. Câu hỏi ngắn)

Trong nhỏnh tiến húa tạo thành ngành hạt kớn, thỡ hướng tiến húa là: A. Phức tạp húa cấu tạo cơ thể.

B. Đơn giản húa cấu tạo cơ thể. C. Ngày càng nhiều dạng chuyển húa. D. A+B+C.

Đáp án đúng: A

Câu 1102(QID: 1161. Câu hỏi ngắn)

Trong lịch sử hỡnh thành nhúm giun kớ sinh, hướng tiến húa là: A. Phức tạp húa cấu tạo cơ thể.

B. Đơn giản húa cấu tạo cơ thể. C. Ngày càng nhiều dạng chuyển húa. D. A+B+C.

Đáp án đúng: B

Câu 1103(QID: 1162. Câu hỏi ngắn)

Trong nhỏnh tiến húa của giới nhõn sơ, hướng tiến húa là: A. Phức tạo húa cấu tạo cơ thể.

B. Đơn giản húa cấu tạo cơ thể.

C. Đa dạng húa phương thức trao đổi chất. D. Thu nhỏ kớch thước cơ thể.

Đáp án đúng: C

Câu 1104(QID: 1163. Câu hỏi ngắn)

Nguyờn nhõn gõy ra sự tiến húa theo hướng đơn giản húa cấu tạo cơ thể là: A. Mụi trường sống mới gõy ra đột biến mới.

B. Tiờu giảm cơ quan giỳp sinh vật thớch nghi hơn. C. Xu hướng quay trở lại đặc điểm của tổ tiờn. D. A+B+C.

Đáp án đúng: B

Câu 1105(QID: 1164. Câu hỏi ngắn)

Kiểu tiến húa: từ loài ban đầu (gốc) hỡnh thành nờn vài loài mới (loài “con”), rồi do nhõn tố tiến húa tỏc động mà tạo thành nhiều loài khỏc (loài “chỏu”) được gọi là:

A. Tiến húa đồng quy. B. Tiến húa phõn nhỏnh. C. Tiến húa phõn li. D. B hoặc C.

E. Tiến húa đơn nhỏnh. Đáp án đúng: D

Câu 1106(QID: 1165. Câu hỏi ngắn)

Phõn li tớnh trạng trong tiến húa lớn biểu hiện ở hiện tượng: A. Một kiểu hỡnh phõn húa thành nhiều dạng.

B. Xuất hiện nhiều kiểu hỡnh do lai hỗn tạp.

C. Phõn húa thành nhiều kiểu gen bởi giao phối tự do. D. Hỡnh thành nhiều loài từ dạng gốc do CLTN. Đáp án đúng: D

Câu 1107(QID: 1166. Câu hỏi ngắn)

Phõn li tớnh trạng trong tiến húa lớn dẫn đến kết quả là: A. Phõn húa quần thể gốc thành nhiều kiểu gen. B. Phõn ly thành cỏc kiểu gen theo cụng thức xỏc định. C. Sự phõn húa thành nhiều giống do người tiến hành. D. Hỡnh thành cỏc nhúm phõn loại trờn loài.

Đáp án đúng: D

Câu 1108(QID: 1167. Câu hỏi ngắn)

Đồng quy tớnh trạng là kết quả của quỏ trỡnh:

A. CLTN tiến hành trờn 1 đối tượng theo nhiều hướng. B. CLTN trờn nhiều đối tượng theo 1 hướng.

C. CLTN trờn 1 đối tượng theo 1 hướng.

D. Làm cỏc sinh vật khỏc nhau cú nguồn gốc chung. Đáp án đúng: B

Câu 1109(QID: 1168. Câu hỏi ngắn)

Nguyờn nhõn chớnh của kiếu tiến húa đồng quy là: A. Cỏc sinh vật khỏc nguồn ở mụi trường như nhau. B. Một loài phõn bố ở nhiều mụi trường khỏc nhau. C. Cỏc kiểu gen khỏc nhau nhưng đột biến như nhau.

D. Mụi trường của cỏc loài ổn định rất lõu. Đáp án đúng: A

Câu 1110(QID: 1169. Câu hỏi ngắn)

Hiện tượng: cỏ voi (thuộc lớp Thỳ), cỏ mập (lớp Cỏ) và ngư long (bũ sỏt cổ đại) giống nhau về kiểu hỡnh là kết quả của: A. Tiến húa đồng quy.

B. Tiến húa phõn ly. C. Tiến húa phõn nhỏnh. D. Tiờu giảm để thớch nghi. Đáp án đúng: A

Câu 1111(QID: 1170. Câu hỏi ngắn)

Súc bay Nam Mỹ và thỳ cú tỳi bay ở Úc là kết quả của: A. Tiến húa đồng quy.

B. Tiến húa phõn nhỏnh. C. Tiến húa phõn li. D. Biến đổi thớch nghi. Đáp án đúng: A

Câu 1112(QID: 1171. Câu hỏi ngắn)

Tiến húa đồng quy tạo ra kết quả là: A. Làm sinh vật ngày càng nhiều dạng. B. Tạo ra nhiều loài mới từ loài ban đầu.

C. Hỡnh thành nhiều kiểu gen mới khỏc kiểu gen gốc. D. Tạo kiểu hỡnh tương tự từ cỏc kiểu gen khỏc nguồn. Đáp án đúng: D

Câu 1113(QID: 1172. Câu hỏi ngắn)

Sinh vật cú tốc độ tiến húa nhanh hơn cả là: A. Dương xỉ.

B. Ếch. C. Thỳ. D. Cỏ phổi . Đáp án đúng: C

Câu 1114(QID: 1173. Câu hỏi ngắn)

Nhúm sinh vật cú tốc độ tiến húa chậm nhất là: A. Dương xỉ và nấm.

B. Ếch nhỏi và bũ sỏt. C. Thỳ và hạt kớn.

D. Cỏ phổi, sam, ốc anh vũ. Đáp án đúng: D

Câu 1115(QID: 1174. Câu hỏi ngắn)

Quỏ trỡnh tiến húa chung của sinh giới dẫn đến kết quả là: A. Đa dạng húa cơ chế chuyển húa vật chất.

B. Cấu tạo cơ thể ngày càng phức tạp. C. Đơn giản húa tổ chức cơ thể. D. Thớch nghi với mụi trường. Đáp án đúng: D

Câu 1116(QID: 1175. Câu hỏi ngắn)

Chiều hướng tiến húa chung của toàn sinh giới là: A. Ngày càng nhiều dạng.

B. Tổ chức cơ thể ngày càng phức tạp. C. Thớch nghi với mụi trường xỏc định. D. A+B+C..

Đáp án đúng: D

Câu 1117(QID: 1176. Câu hỏi ngắn)

Đa dạng húa cơ thể chuyển húa vật chất là hướng tiến húa chủ yếu của: A. Vi khuẩn.

B. Đa bào kớ sinh. C. Động vật bậc cao. D. Nấm và dương xỉ. Đáp án đúng: A

Câu 1118(QID: 1177. Câu hỏi ngắn)

Phức tạp húa, nõng cao tổ chức cơ thể là hướng tiến húa chủ yếu của: A. Vi khuẩn.

B. Đa bào kớ sinh. C. Động vật bậc cao. D. Nấm và dương xỉ.

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập Sinh học 12_2011 (Trang 123 - 128)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(165 trang)
w