Các yêu cầu quét.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khai thác sử dụng thiết bị siêu âm chẩn đoán HDI 4000 (Trang 46 - 47)

Hai vấn đề đối với việc quét hình chế độ B mà không đa ra với chế độ A là định vị (tức là vị trí hai chiều của gốc tín hiệu dội) và lu giữ thông tin đờng quét. Cần phải đặt đầu dò đúng chỗ các chấm sáng từ những đờng quét khác nhau tại vị trí thích hợp trong hình ảnh. Để xây dựng lên hình ảnh, thông tin về đờng quét tr- ớc đó cần phải đợc giữ lại theo một số cách.

Định vị. Để định vị chính xác mặt phân cách (tức là gốc tín hiệu dội của nó), cần phải biết vị trí dọc và ngang của đầu dò, đồng thời góc của nó. Do đó đầu dò đợc gắn vào máy quét đặc biệt hoặc cần định vị (hình 2.12) chỉ thị vị trí t- ơng đối của nó để thời gian đi (hay độ sâu) đo dọc theo trục chùm tia có thể đợc hiện lên một cách chính xác. Do đầu dò thay đổi góc của nó thờng xuyên trong khi quét hình, nên cần định vị này cần phải linh hoạt, ngoài ra tại cùng một thời gian nó cần phải ổn định để lựa chọn tơng quan một cách chính xác thông tin trong hình ảnh. Vị trí mặt phân cách (điểm) trên màn hình đợc di chuyển tới vị trí thích hợp bằng cách tác động tới phiến làm lệch X và Y với các điện thế từ máy phát định vị. Các đầu dò đợc gắn với cần định vị xác định vị trí của đầu dò tơng ứng tới điểm chuẩn đợc thiết lập trong lúc quét. Thông tin này đợc đa tới máy phát định vị, nó tính toán điện thế X và Y một cách thích hơp nh một hàm của thời gian. Cần định vị có thể là cơ học, sử dụng các tín hiệu điện áp đợc đa qua bộ phân áp để điều khiển vị trí của đầu dò. Sự thay đổi vị trí các đoạn của cần định vị đợc thực hiện bằng việc thay đổi điện trở của bộ phân áp, làm thay đổi điện áp gửi tới máy phát định vị. Cần định vị có thể đợc tạo ra bằng cách sử dụng phơng tiện điện từ trờng hoặc quang học mà không cần di chuyển các tiếp xúc điện cực nh dùng bộ phân áp. Một số hệ thống đợc điều khiển bằng máy tính sẽ cho kết quả định vị chính xác hơn.

Hình 2.12. Máy quét chế độ B. Máy quét chế độ A cơ bản đợc cải biến thêm bao gồm cần quét, máy phát định vị và màn hình lu trữ.

Hình ảnh nhiều thành phần của toàn bộ khung xơng chậu và bụng theo một số bề mặt (ngang, dọc hoặc đối xứng) có thể thu đợc bằng cách này. Cần định vị cần thiết phải bảo đảm rằng thông tin tín hiệu dội từ một mặt phân cách nào đó đ- ợc hiện ra tại cùng một vị trí bất kể hớng của đầu dò; nh vậy, mặt phân cách sẽ phải nằm chính xác ở cùng một vị trí trên màn hình khi đối tợng đợc nhìn từ các hớng khác nhau. Cần này phải đợc kiểm tra định kỳ để chắc chắn rằng dữ liệu tín hiệu dội đợc hiện đúng với vị trí.

Lu trữ dữ liệu. Vấn đề thứ hai đối với quét hình chế độ B là đòi hỏi sự lu trữ các mức tín hiệu tại các vị trí thích hợp để hiển thị. Bằng cách di chuyển đầu dò ở quét hình chế độ A, dấu vết trên màn hình CRT có thể đợc thay đổi. Thông tin thu đợc từ vị trí đầu dò trớc đó không đợc lu giữ trên màn hình . Để duy trì dấu vết đầu dò cần phải giữ ở một vị trí- đợc vạch ra dọc theo đờng quét đơn. Màn hình đợc cập nhật liên tục với cùng một thông tin (tức là máy quét đợc lặp đi lặp lại với tốc độ của tần số lặp lại xung PRF). Nếu quét ở mọi hớng xung quanh ng- ời bệnh ở chế độ B, các vệt đầu tiên có thể biến mất khỏi màn hình trớc khi ảnh tổng thể đợc hoàn tất (yêu cầu 10 đến 20 giây cho chế độ B). Thực tế, ngay khi chùm siêu âm đợc hớng dọc theo đờng quét mới, vết trớc đó bị mất.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khai thác sử dụng thiết bị siêu âm chẩn đoán HDI 4000 (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w