Cơ cấu tiết l u: Đợc dùng để điều chỉnh hay

Một phần của tài liệu MỘT số câu TRẢ lời máy PHỤ (Trang 30 - 39)

hạn chế lu lợng chất lỏng trong hệ thống bằng cách gây sức cản đối với dòng chảy. Cơ cấu tiết lu có 2 loại là , loại điều chỉnh đợc và loại không điều chỉnh đợc . Ký hiệu :

_ Các loại van :Van một chiều dùng để điềukhiển dòng

chất lỏng chỉ đI theo một hớng nhất định ,có rất nhiều kiểu cấu tạo khác nhau đợc dùng phổ biến trên tàu .

-Van an toàn , van giảm áp ( van tràn ) : Có tác dụng bảo vệ hệ thống

_Bơm và động cơ thuỷ lực :là các thiết bị

chính cấu thành lên sự hoạt động của hệ thống bơm có nhiều loại khác nhau nh : có thể thay đổi đợc hoặc không thay đổi đợc sản lơng , có thể thay đổi đợc hoặc không thay đổi đợc chiều cấp của bơm ; Động cơ thuỷ lực có thể là loại động cơ tạo chuyển động quay hoặc chuyển động tịnh tiến ( với động cơ tạo ra chuyển đông quay có thể thay đổi đợc chiều quay , tốc độ quay của động cơ ) .

_Ngoài ra còn có các phần tử khác nh :

- Bình tích năng : Có tác dụng duy trì áp suất dầu ổn định trong mạch :

- Bộ lọc dầu , bầu làm mát : duy trì sự hoạt động tin cậy của hệ thống.

- Thùng chứa chất lỏng và hệ thống đờng ống : Có tác dụng dự trữ dầu thuỷ lực và phân phối đI tới cácphần tử khác .Ký hiệu:

Câu 32: Điền tên các thiết bị trình bày nguyên lý hoạt động của hệ thống cẩu thuỷ lực ( bản vẽ 37)

• điền tên các thiết bị ( nh hình vẽ đã chú thích) • Nguyên lý hoạt động:

-Chú ý: cargo winches_ thiết bị nâng hàng Topping winches_ thiết bị nâng cần

Slewing winches_thiết bị xoay cần

- Khi hoạt động bơm thuỷ lực (4) đang chạy(sản lợng và chiều cấp không đổi) - Xét thiết bị cảrgo winches:

Van phân phối (6) ở vị trí làm cho dầu thuỷ lực đI thẳng tới động cơ thuỷ lực (11) <theo chiều hạ hàng>, khi đó động cơ quay, dầu thuỷ lực tới van (8) bị chặn lại và đI qua van hãm (7) trở về cửa hút của bơm.

Van phân phối (6) ở vị ttrí ngợc lại thì động cơ (11) xẽ quay theo chiều nâng hàng. Van chặn (10) dùng trong trờng hợp mất điện sự cố( nhu an hem dã biết)

- xét thiết bị topping winches:

Tơng tự nh thiết bị trên khi động cơ(12) quay cùng chiều kim đồng hồ thìđộng cơ đang hạ cần.

Ngợc lại khi động cơ (12) quay ngợc chiều kim đồng hồ thì nó đang thực hiện nhiệm vụ nâng cần.

- xét thiết bị slewing winches:

khi VPP (6) ở vị trí nh hịnh vẽ thì động cơ (13) không hoat động. Khi nó dịch chuyển về phía phảI thì dàu thuỷ lực đợc cấp từ bơm (4) qua van một chiều ( 8) tới động cơ(13) làm xoay cần sang phảI ( trái) rồi về két chúa của bơm qua van hãm (7) và van (6).(quá trình ngợc lai đề nghị bạn đọc tự tìm hiểu).Bơm tay dùng để cấp dầu điều khiển vào hệ thốnghoặc cấp dầu vào két trọnglực(3) két trong lực (3) dùng để bổ sung dầu vào hệ thống,do trong quá trình hoạt động dầu bị mất mát do dò lọt,..

Câu 33 Sơ đồ kết cấu , Nguyên lý hoạt động của máy lái điện thuỷ lực (bản vẽ 28)– Trả lời:

2. Nguyên lý hoạt động

Khi có tín hiệu điều khiển từ buồng lái , thì bộ phận nhận tín hiệu điều khiển (10) sẽ tác động vào cần điều khiển (9)

vào cần nổi (7) làm cho bơm (8) bị lệch tâm khi đó bơm có sản lợng.

o Giả sử khi bơm có sản lợng và cấp sang phía bên tráI của mạch , khi đó đờng đI của dầu thuỷ lực sẽ nh sau

 Dầu từ két chứa ,qua bơm và qua van một chiều đI vào các xilanh lực (2) làm cho trụ láI quay thuận chiều kim đồng hồ

 Dầu chứa trong các xilanh lực (2) sẽ đớc đa về két chứa qua van một chiều

 Khi trụ láI quay thì xen xin chỉ báo góc láI (3) sẽ hiển thị góc láI cho ngời vận hành biết ( thờng thì góc láI tối đa chỉ đựơc dặt từ (30-35)độ so với mặt phẳng chính giữa của tàu)  Mặt khác khi trụ láI quay thì thanh phản hồi (5) cũng dần dần đa độ lệch tâm của bơm về 0.

Hình vẽ biểu thị sự hoạt động của cần nổi (7) . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

o Nếu bơm đợc điều khiển để có chiều cấp ngợc lại thì mọi quá trình diễn ra theo chiều ngợc lại

o Trong trờng hợp bị sự cố (bơm (8) bị hỏng) ngời khai thác sẽ dùng bơm tay và cụm van phân phối để điều chỉnh góc quay của bánh láI theo chiều mong muốn

o Cụm van an toàn để bảo vệ áp suất cao cho hệ thống nh : áp suất của bơm tạo ra quá cao

khi tàu đỗ, máy láI nghỉ thì do sáng có thể làm máy lái xoay chuyển -> áp lực trong hệ thống tăng -> van an toàn để cân bằng và bảo vệ hệ thống

Câu 34: nêu các phần tử và trình bày nguyên lý hoạt động của một hệ thống máy lái thuỷ lực có bơm với sản lợng không thay đổi( bản vẽ số 29 )?

Các phần tử trong hệ thống: (nh hình vẽ 29)

Nguyên lý hoạt động: Khi hoạt động thì bơm (8) luôn hoạt động với lu lợng và chiều cấp không đổi .

Van phân phối (5) đợc điều khiển bằng điên hoặc bằng tay

Giả sử vị trí của van phân phối (5) Cho dòng công chất đI thẳng thì dầu đợc cấp từ bơm (8) qua van (5) tới cụm van giới hạn tốc độ (4) .

Trong cụm van giới hạn tốc độ (4) lúc này :

Van phía bên trái cho dầu đi qua (van 1 Chiều).

Van Phía bên phải đa dầu tới để từ từ điều khiển cho van tiết lu vào thay thế cho vị trí của van 1 chiều .

Khi dầu đi qua van 1 chiều ( của cụm van (4) phía trái ) sẽ đợc cấp tới các xilanh lực (2) làm cho bánh lái quay cùng chiều Kim đồng hồ .Dầu ở phía bên kia của các xilanh lực sẽ đợc đa về két chứa (7) thông qua van gới hạn tốc độ (4) { Phía bên phải } , van phân phối (5) , phin lọc (6) và Kính nhìn (9) . Nếu van phân phối (5) ở vị trí ngợc lại thì bánh lái sẽ quay ngợc chiều kim đồng hồ

Nếu van phân phối (5) ở vị trí 0 thì bánh lái sẽ không quay mặc dù bơm (8) vãn hoạt động .

Cụm van an toàn (3) để bảo vệ hệ thống khi nó làm việc với áp suất quá cao do bơm tạo ra , hoặc khi tàu đỗ.

Cụm van giới hạn tốc độ (4) có tác dụng làm cho bánh lái quay một cách từ từ , kính nhìn (9) để quan sát bơm (8) có lu lợng hay không .

Nếu bơm (8) bị hang ( cả 2 bơm ) thì ngời vận hành sẽ ding bơm tay (1) để điều khiển bánh lái : - Bơm tay (1) có thê điều chỉnh đợc chiều cấp ( nó hút dầu từ két chứa (70)).

- Bơm tay (1) đa dầu tới cách xilanh lực qua cụm van 1 chiều theo mong muốn của ngời vận hành

Câu 35: Nhiệm vụ của hệ thồng nớc ngọt trên tàu và giải thích nguyên lý hoạt động của hệ thông nớc ngọt trên tàu ? ( bản vẽ 30 )

1. Nhiệm vụ : Luôn cung cấp đủ nớc ngọt sinh hoạt hàng ngày và cho các hệ thống phục vụ của tàu trong suet chuyến đI

2. Nguyên Lý hoạt động ; trên tàu nớc ngọt dùng cho sinh hoạt cuả thuyền viên ,cho làm mát máy , nớc uống và đ… ợc dự trữ trong các két chứa . tại két nớc ngọt (1) nớc sẽ đợc bơm nớc ngọt số (2) ( 1 trong 2 bơm ) hút cấp tới : két giãn nở của máy đèn , máy chính ; két trọng lực của máy lọc vào bình hydrofon nớc ngọt (6) ; đI tới phục vụ sinh hoạt cho thuyền viên ; qua bơm tuần hoàn (10) hút từ bình (6) qua bầu hâm (11) để phục vụ cho thuyền viên . nhờ có bình áp lực và rơ le áp suất mà bơm (2) đợc hoạt động ngắt quãng . rơ le áp suất cảm ứng áp suất trong bính áp lực để đóng mạch cho bơm hoạt động hoặc ngắt mạch ngừng bơm. trong quá trình làm viêc không khí tại bình áp lực sẽ bị mất dần , để duy trì nó thì ta dùng van cấp khí lấy khí từ van giảm áp sau chai gió . mạch nớc uống là 1 mạch riêng biệt , nớc uống sẽ đợc chúa trong két nớc uống (4) nhờ bơm (3) cấp nớc tới bình áp lực (5) và từ đó đa đI sử dụng

Câu 36 : Trình bầy sơ đồ hệ thống , yêu cầu , Nguyên Lý hoạt động của hệ thống Lacanh( Bv 31)

2. yêu cầu :

• Số lợng tối thiểu, sản lợng và sự phân bố bơm lacanh trên tàu thuỷ đợc quy định bởi - Các nguyên tắc phân cấp

- Những yêu cầu của quốc gia

- Công ớc quốc tế ( IMO) về an toàn sinh mạng trên biển 1974 •Với quy định cụ thể nh sau :

- Với đờng ống Lacanh chính và các đờng ống hút Lacanh trực tiếp :

) ( 25 ) ( 68 . 1 L B D mm d = + + - Với đờng kính ống hút Lacanh nhánh : d'=1.25 l(B+D)+25(mm)

- d,d’: đờng kính trong của các ống hút Lacanh chính và nhánh - L : chiều dài tàu (m)

- B : chiều rộng tàu (m) - D : chiều sâu của tàu (m) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- l : chiều dài của khoang tàu mà đợc các ống Lacanh nhánh phục vụ nó .

- 50mmd'≤100mm :trừ ống hút Lacanh của khoang nhỏ có thể d'≥40mm (dd')

- Tất cả đợc trang bị tối thiểu 2 bơm Lacanh nhỏ có nguồn năng lơng độc lập đợc nối với các đ- ờng ống Lacanh chính ( tàu có L> 90 m thì 1 trong 2 bơm có thể đợc lai bởi động cơ chính ) - Bơm Ballast dùng chung và bơm vệ sinh đợc dẫn động bằng nguồn năng lợng độc lập ccó thể

đợc coi là các bơm lacanh với điều kiện chúng nối đúng với đờng ống Lacanh chính . mỗi bơm Lacanh phảI có lu lợng Q≥5,66d210−3(m3/h)

- Tất cảc các bơm lacanh là loại tự mồi hoặc chúng đợc bố trí xắp xếp sao cho khi cần chúng ngay lập tức hoạt động đợc

3. Nguyên Lý hoạt động :

• Bơm nớc cặn ( sludge pump ) : hút nớc từ : ( Két cặn ; két xả cặn ; két dầu bẩn phân ly ; két Lacanh , hố Lacanh . van thông biển ) và đa đến : ( Waste oil TK ; on Deck ; Bilge primary separating TK oily Water separater TK

• Bilge separeter pump hút từ các vị trí giống nh sludge pump cấp đến : Oily Water separater , on deck , bilge primary separating TK . Waste oily TK .

• Fire bilge and Ballast pump hút từ : Seachest , bilge TK , bilge Well , from hold bilge ( bilge main ) đa tới Ballast line đờng ống cứu hoả chính ( fire main pipe ) bilge eductor , ra ngoài mạn • Fire bilge và GS pump hút từ : Sea Chest ; bilge TK , bilge well , bilge main , Ballast line . đa tới

các vị trí giống nh pipe bilge và Ballast pump

• Tuỳ theo mục đích sử dụng mà ta vậnhành các bơm cho phù hợp , và hệ thống bơm này đợc thiết kế để có thể thay thế cho nhau trong trờng hợp sự cố .

o Chú ý : Máy phân ly dầu nớc chỉ cho nớc có nồng độ < 15ppm đợc đa ra ngoài biển . nếu nồng độ dầu vợt quá thì bilge alarm sẽ báo động và ngắt bơm bilge separate pump . dầu sau máy phân ly đợc đa về oily bilge TK .

4. Nhiệm vụ : Làm cho buồng máy luôn luôn sạch sẽ hoặc trong trờng hợp sự cố thủng vỏ tàu nớc tràn vào trong thì bơm Lacanh kết hợp với các bơm của hệ thống khác hút nớc trong tàu đổ ra ngoài đảm bảo cho táu không bị chìm;

Câu 37 : Nhiệm vụ của hệ thống Ballast trên tàu . Nêu các yêu cầu và giảI thich nguyên lý hoạt động của hệ thống Ballast trên tàu thuỷ ( BV 32 ) :

Trả lời :

1. Sơ đồ hệ thống ( nh hình vẽ )

2. Yêu cầu : Trong két Ballast đều trang bị ống đo và ống thông hơI , kích thớc của nó tuỳ thuộc vào kích thớc của tàu . bơm Ballast là laọi bơm có lu lợng lớn

3. Nguyên Lý hoạt động : Do yêu cầu cân bằng tàu mà ngời vận hành có thể cho nớc vào các két Ballast cho phù hợp bằng cách đóng mở các van vào ket 1 cách hợp lý . khi cấp nớc vào ket Ballast thì ngời ta lợi dung sự chênh mực nớc trong két và mực nớc biển mà mở thông van cho nớc biển vào . Khi hút nớc từ két Ballast có thể dùng 1 trong 2 bơm Ballast ( sự cố có thể dùng bơm fire bilge và Ballast pump hoặc fire bilge và GS pump ) để hút nớc trong các két Ballast xả ra ngoài biển . khi cần hút khô ta dùng các eductor để hút khô két Ballast ( Chú ý : Nguyên Lý hoạt động của Hydraulic valve )

4. Nhiệm vụ : Duy trì cân bằng tàu trong mọi điều kiện nhằm nâng cao hiệu suất hệ động lực

Câu tham khao: nhiệm vụ của hệ thống cu hoả tren tàu và giảI thích nguyên lý hoạt độngcủa hệ thống CO2 trên tàu thuỷ. Nêu quy trình cứu hoả bằng trung tâm CO2 trong buồng máy(BV33)

• nhiệm vụ của hhệ thống cứu hoả trên tàu:

đảm bảo an toàn cho con ngời, con tàu và hàng hoá khi có hoả hoạn xảy ra. • Nguyên lý hoạt động:

ở trạm điều khiển xẽ có chỉ dẫn xả bao nhiêu chai CO2 cho mỗi khu vực, các chai CO2 đợc đe thẳng đứng, các van xả của các chai CO2 thì đợc lắp trên đỉnh của mỗi chai và các ông dẫn bên trong các chai CO2( dùng để dẫn CO2 ra khỏi chai chứa) đợc bố trí sao cho khi xả CO2 ra thì bao giờ nó cũng không ở thể lỏng.

Trên các chai CO2 còn có các cơ cấu dùng đẻ giảI phóng CO2, ở một số hệ thống cứu hoả dùng CO2 thhí các chai chứa CO2 bị đóng kín bở những miếng kim loại mà khi cần xả CO2 thì cơ cấu giảI phóng CO2 sẽ phả huỷ những miếng KLnày. tất cả các cơ cấu xả CO2 tới các vị trí có ngời thờng xuyên qua lại phảI đợc lắp các thiết bị tự động báo động để cảnh báo cho mọi ngời biết khi xả CO2.

Khi có khí điều khiển tác dụng thì hệ thống CO2 sẽ đợc xả ra khu vực mong muốn.khi đó khí điều khiển sẽ phân thành hai ngả đI tới tác động vào hệ thống nh sau:

Một đờng tác dụng mở van xả CO2 trên các chai CO2.

Một đờng đI tới mở van điện từ trên đờng CO2 tới buồng máy hoặc buồng máy lọc.

• Quy trình cứu hoả bằng trung tâm CO2 trong buồng máy:

khi có cháy ở buồng máy thì đa tín hiệu báo động cho toàn tàu biết.đóng cửa thông gió buồng máy, đóng các van đóng nhanh trên hệ thống nhiên liệu.

Bật khoá mở khí nén điều khiển đI mở va trên chai CO2. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

PhảI đảm bảo chắc chắn rằng đã dập tắt đợc lửa và phảI thông gió mới đợc đI vào khu vực vừa xảy ra cháy.

Câu38: Trình bày sơ đồ kết cấu , yêu cầu và giải thích nguyên lý hoạt động của thiết bị phân ly dầu nứơc la canh loại UST.(BV34)

1. Sơ đồ kết cấu nh hình vẽ . 2. Yêu cầu :

• Nồng dầu trong nớc thảI ra biển phảI nhỏ hơn 15ppm , nếu quá nồng độ này phảI tự động báo động và ngắt toàn bộ hệ thống hoặc ngừng thảI nớc ra biển .

3. Nguyên lý hoạt động :

• Cấp nớc biển điền đầy máy phân ly.

• Cấp hỗn hợp dầu nớc vào máy phân ly qua đờng (16) nhờ bơm cấp . Khi đó dầu đợc tách sơ bộ ở buồng (1) đồng thời cặn bẩn cũng đợc tách ra và lắng đọng xuống dới , cặn đợc xả ra nhờ đờng (17).

• Những phần tử dầu có kích thớc nhỏ hơn sẽ cùng nớc vào buồng phân ly thứ hai , ở đây có lắp thiết bị làm cho các hạt dầu liên kết lại với nhau thànhấcc hạt lớn hơn ( phin lọc khoang phân ly thứ hai(12) ). Tại đây hầu hết dầu đợc tách ra

• Tuy nhiên để tăng tính tin cậy , máy phân ly đợc trang bị buồng phân ly thứ ba mà buồng này cũng có một phin lọc tơng tự nh buồng thứ hai để liên kết các hạt dàu lại với nhau.

• Nớc sau khi đợc phân ly sẽ đợc xả trực tiếp ra ngoàI biển ( Vì mật độ dầu lẫn trong nớc xả ra ngoàI là cực nhỏ , nhỏ hơn 5ppm ) nên hệ thống không đợc trang bị thiết bị cảnh báo nồng độ dầu.

• Dầu đợc tách ra và nổi lên ở buồng phân ly thứ nhất và thứ hai sẽ tích tụ ở những buồng này, mức dầu tích tụ này đợc chỉ báo nhờ một thiết bị cảm ứng nồng động dầu, thiết mị này sẽ tác đông đến van điện từ để xả dầu về két chứa. Còn một lợng dầu rất nhỏ tích tụ ở buồng thứ ba thì đợc xả về két bằng tay.

o Chú ý : phần tử (3) trong sơ đồ là van điện từ cấp thứ nhất

Câu 41: Nhiệm vụ của hệ thống xử lý nớc thải vệ sinh trên tàu và giải thích nguyên lý họat động của 1 hệ thống xử lý nớc thải vệ sinh ( Sewage treatment plant ) kiểu SASAKURA SUPER TRIENT ? (bản vẽ số 38)

Trả lời

1. nhiệm vụ : Trong nớc thải vệ sinh chứa rất nhiều thành phần khác nhau nh táp chất rắn , các vi khuẩn , giun sán nên hệ thống này có nhiệm vụ là laọi hết các thành

phần chứa trong nớc thảI gây ô nhiễm môI truờng ra ngoài và chỉ cho phép xả nớc thảI hợp vệ sinh ra ngoài mạn tàu

2. Nguyên lý hoạt đông :

oLoại sử lý nớc thải vệ sinh kiểu sinh học đã sử dung trên tàu. nó bao gồm quá trình ôxi hoá

Một phần của tài liệu MỘT số câu TRẢ lời máy PHỤ (Trang 30 - 39)