nồng độ 0,1N; 0,2N; 0,3; 0,4N và nhiệt độ 40o
C, 45oC, 50oC ở những thời gian khác nhau 10 phút, 15 phút và 20 phút
Mục đích: Tìm ra chế độ xử lý thích hợp nhằm đảm bảo vừa loại bỏ một lƣợng tạp chất đáng kể vừa thu hồi lại nguyên liệu với tỷ lệ thu hồi cao.
Chuẩn bị mẫu:
Mẫu đƣợc chuẩn bị là da cá đã đƣợc rửa sạch bằng nƣớc sạch và cắt nhỏ, để ráo nƣớc. Nếu cần rút ngắn thời gian làm ráo có thể tiến hành ly tâm để tách nƣớc bằng thiết bị ly tâm tay. Mỗi mẫu nguyên liệu đƣợc dùng cho thí nghiệm có khối lƣợng là 20g, ngâm trong NaOH có nồng độ, nhiệt độ và thời gian khác nhau với tỉ lệ da cá/NaOH là 1:5
Chuẩn bị hóa chất:
Từ NaOH khan có độ tinh khiết là 96% tiến hành tính toán và pha ra nồng độ 0,1N; 0,2N; 0,3N và 0,4N
Bố trí thí nghiệm: Chuẩn bị 36 mẫu da cá đã đƣợc xử lý, thí nghiệm đƣợc lặp lại 3 lần. Mẫu đƣợc đựng trong cốc thủy tinh có chứa NaOH với từng nồng độ, nhiệt độ
và thởi gian tƣơng ứng của thí nghiệm và đƣợc gia nhiệt bằng thiết bị water bath để đảm bảo nhiệt độ đƣợc ổn định.
Thí nghệm đƣợc bố trí theo thể thức thừa số 3 nhân tố và 3 lần lặp lại Nhân tố A: Thời gian gia nhiệt có 3 mức A1 A2 A3 Nhân tố B: Nhiệt độ gia nhiệt có 3 mức nhiệt độ B1 B2 B3
Nhân tố C: Nồng độ NaOH có 4 mức nồng độ C1 C2 C3 C4 Tổng số nghiệm thức: 4x3x3=36 nghiệm thức.
Số đơn vị thí nghiệm 36 x 3 = 108 Bố trí nghiệm thức thí nghiệm
Nhân tố A Nhân tố B Nhân tố C
C1 C2 C3 C4
B1 A1B1C1 A1B1C2 A1B1C3 A1B1C4 A1 B2 A1B2C1 A1B2C2 A1B2C3 A1B2C4 B3 A1B3C1 A1B3C2 A1B3C3 A1B3C4 B1 A2B1C1 A2B1C2 A2B1C3 A2B1C4 A2 B2 A2B2C1 A2B2C2 A2B2C3 A2B2C4 B3 A2B3C1 A2B3C2 A2B3C3 A2B3C4 B1 A3B1C1 A3B1C2 A3B1C3 A3B1C4 A3 B2 A3B2C1 A3B2C2 A3B2C3 A3B2C4
B3 A3B3C1 A3B3C2 A3B3C3 A3B3C4 Kết quả ghi nhận là tỉ lệ thu hồi da cá sau khi rửa bằng NaOH