THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT
4.1. Hiện trạng lún mặt đất tại thành phố Hồ Chí Minh
Vùng nghiên cứu là nơi khai thác NDĐ rất lớn và đã xuất hiện các dấu hiệu LMĐ như tình trạng ngập lụt ngày càng tăng, nhiều giếng khoan ống chống bị trồi khỏi mặt đất hoặc nứt nẻ nền, nhiều cơng trình dân dụng bị nứt tường, hẩng mĩng, nghiêng… Các hiện tượng trên đã và đang được nhiều nhà quản lý, nhà khoa học quan tâm. Một số nhà nghiên cứu cho là cĩ các hiện tượng trên là do khai thác NDĐ và do quản lý đơ thị khơng hiệu quả. Dưới gĩc độ khoa học, trong phạm vi chương này sẽ nghiên cứu, đánh giá vấn đề với hiện trạng khai thác nước đã đủ điều kiện gây ra LMĐ chưa và dự báo khả năng LMĐ do khai thác nước.
Theo số liệu điều tra năm 2006 trên địa bàn thành phố cĩ khoảng gần 150.000 giếng khai thác với quy mơ khác nhau [23, 29]. Tổng lưu lượng khai thác nước dưới đất trong khu vực nghiên cứu là 335.659 m3/ngày. Tồn bộ các nhà máy NDĐ với lưu lượng khai thác lớn đều nằm trong khu vực này như Nhà máy nước Hĩc Mơn, Gị Vấp, các cụm giếng khai thác Bình Trị Đơng, Bình Hưng, các trạm cấp nước của các cụm dân cư, các khu cơng nghiệp Tân Bình, Vĩnh Lộc, Tân Tạo, Bình Chánh và hàng loạt các giếng khai thác nước cơng nghiệp khác. Chính sự tập trung khai thác nước đã làm cho mực nước các tầng chứa nước hạ thấp rất nhanh. Đối với tầng chứa nước Pleistocen theo kết quả quan trắc thời kỳ 2001-2006 mực nước cĩ xu hướng giảm dần trung bình là 0.41 m/năm (Hình 4.1), tầng Pliocen
trên mực nước cĩ xu hướng giảm dần từ 1.4 m đến 2.1 m/năm (Hình 4.2) và tầng Pliocen dưới mực nước cĩ xu hướng giảm dần từ 0.28 m đến 1.5 m/năm (Hình 4.3).