Giải pháp tài chính

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch ở Việt Nam (Trang 37 - 39)

2) Các giải pháp cơ bản phát triển du lịch n−ớc ta

2.2) Giải pháp tài chính

2.2.1) Giải pháp về đầu t−

Đầu t− du lịch là đầu t− phát triển, nhằm tăng cơ sở vật chất kỹ thuật cho một ngành kinh tế mũi nhọn, vì vậy cần tạo ra chuyển biến tích cực trong công tác đầu t− và phát triển du lịch với những chính sách −u đãi, h−ớng đầu t− vào những điểm còn hạn chế của du lịch Việt Nam và hỗ trợ các h−ớng phát triển −u tiên trong việc xây dựng các khu, tuyến điểm du lịch trong việc tôn tạo cảnh quan, môi tr−ờng, di tích lịch sử, văn hoá… Đồng thời đầu t− để nâng cấp hệ thống cơ sở vật chất tạo sự thuận lợi trong đi lại và nghỉ ngơi cho du khách khắc phục tình trạng thiếu xe tốt, thiếu những khách sạn đạt tiêu chuẩn…

- Đảng và nhà n−ớc cần tập trung đánh giá đúng thực trạng công tác đầu t− du lịch để từ đó có sự điều chỉnh trong đầu t−, tránh đầu t− dàn trải, không hợp lý.

- Chú trọng −u tiên xúc tiến đầu t− phát triển các khu du lịch tổng hợp có ý nghĩa quốc gia và quốc tế, các khu, điểm du lịch sinh thái, du lịch văn hoá.

- Đầu t− hợp lý, nâng cấp và phát triển các điểm tham quan du lịch, cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành, nâng cao chất l−ợng và tạo các sản phẩm du lịch mới, đầu t− cho công tác xúc tiến quảng bá du lịch, xây dựng hệ

KIL OB OO KS .CO M

thống các tr−ờng đào tạo nghề du lịch, tăng c−ờng đội ngũ cán bộ nghiên cứu, cán bộ giảng dạy, cán bộ xúc tiến quảng bá du lịch…

- Ưu tiên đầu t− đối với các địa bàn trọng điểm là Hà Nội và phụ cận, Hải Phòng, Quảng Ninh, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Đà Lat, Vũng Tàu, Côn Đảo, thành phố Hồ Chí Minh và phụ cận…với một số dự án cụ thể cho 4 khu du lịch tổng hợp và 16 khu du lịch chuyên đề.

- Giai đoạn tr−ớc mắt, trong bối cảnh đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài ch−a có xu h−ớng tăng, cần dựa vào đầu t− trong n−ớc, tăng đầu t− cho du lịch từ ngân sách nhà n−ớc.

- Phối hợp với các bộ, ngành chức năng và địa ph−ơng liên quan trong việc đầu t− bảo vệ, tôn tạo các di tích, cảnh quan môi tr−ờng, khôi phục và phát triển các lễ hội, hoạt động văn hoá dân gian, các làng nghề phục vụ phát triển du lịch.

2.2.2) Giải pháp về tín dụng

Du lịch Việt Nam còn rất nhiều hạn chế, để khác phục và phát triển đỏi hỏi cần một số vốn lớn. Nhà n−ớc cần đ−a ra các −u đãi trong tín dụng để các doanh nghiệp kinh doanh du lịch có điều kiện vay vốn với lãi suất thấp. Đồng thời cải tiến các thủ tục vay trả tạo thuận lợi cho doanh nghiệp đầu t− phát triển. Mặt khác với sự tham gia của tín dụng thông qua dịch vu thanh toán không dùng tiền mặt đã làm giảm chi phí l−u thông và an toàn trong thanh toán.

Đối với các dự án đầu t− trọng điểm, xây dựng khu điểm du lịch, khu giải trí… Ngân hàng và các tổ chức tín dụng cần có sự −u đãi trong lãi suất để khuyến khích các doanh nghiệp đầu t− vào phát triển cơ sở hạ tâng phục vụ du lịch. Đồng thời các ngân hàng và tổ chức tín dụng nâng cao khả năng thẩm định dự án đầu t− để có thể đ−a ra quyết định đầu t− phát triển du lịch một cách đúng đắn có hiệu quả, và tránh tình trạng cho vay cứng nhắc chỉ dựa vào tái sản thế chấp mà không căn cứ vào tính hiệu quả của dự án.

Các ngân hàng và tổ chức tín dụng cũng phải có biện pháp tăng tiềm lực để sẵn sàng cho vay với số vốn lớn có tính hiệu quả cao.

KIL OB OO KS .CO M 2.2.3) Giải pháp về thuế

Nhà n−ớc cần có những −u tiên thuế nhập khẩu với thuế suất bằng thuế suất nhập t− liệu sản xuất đối với trang thiết bị khách sạn, cơ sở vui chơi giải trí, ph−ơng tiện vận chuyển khách du lịch, vật t− phục vụ du lịch mà trong n−ớc ch−a sản xuất đ−ợc hoặc không đáp ứng đ−ợc yêu cầu hiện đại hoá cơ sở du lịch theo nhu cầu du khách, −u tiên, miễn giảm, cho chậm nộp thuế, giảm tiền thuê dất, lãi suất −u tiên vốn vay đầu t− đối với các dự án −u tiên và tại các vùng trọng điểm phát triển du lịch, khu du lịch quốc gia, có chế độ hợp lý về thuế, về giá điện, n−ớc trong kinh doanh khách sạn, rà soát điều chỉnh ph−ơng pháp tính thuế, các loại phí, lệ phí, các hình thức vé liên quan đến du lịch, áp dụng thống nhất chính sách một giá trong cả n−ớc. Hoạt động du lịch là hoạt động xuất khẩu tại chỗ, do đó cho phép kinh doanh du lịch quốc tế đ−ợc h−ởng các chế độ −u đãi khuyến khích xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch ở Việt Nam (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)