Hoạt động văn hóa cộng đồng của người Kinh ở Thạnh Trị là nguồn tài nguyên nhân văn vô cùng giá trị trên hai lĩnh vực hoạt động lễ hội và làm từ thiện tại các cơ sở tâm linh. Hiện tại những kết quả nghiên cứu này chỉ dừng lại ở mức ý nghĩa là tìm hiểu về vai trò cũng như khả năng có thể phát triển của những tiềm năng này theo hướng sắp đến. Dù số lượng mẫu phân phối tương đối ít trên pha ̣m vi nhỏ và là lần đầu tiên xuất hiện tại huyện nhưng đã đạt được những kết quả nhất đinh với mục tiêu. Từ đó sẽ là nguồn thông tin cơ bản cho các nghiên cứu chuyên sâu tiếp theo có thể áp dụng rộng rãi trên các huyện khác của tỉnh Sóc Trăng để có được sự tổng hợp thông tin, nhận định đầy đủ hơn, chính xác hơn về mảng văn hóa cộng đồng của người Kinh trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nói chung và ngành du lịch nói riêng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Ban trị sự trung ương, 2012. Khái quát về Tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam.Tịnh Độ Cư Sĩ Phật Hội Việt Nam.Tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam. Truy cập ngày 20/04/2012 tại http://www.tinhdocusiphathoi.vn/
Bảo Châu, 2012. Năm mới, du lịch thiện. Pháp luật Việt Nam. Truy cập ngày
27/02/2012 tại http://phapluatvn.vn/doi-song/201201/Nam-moi-du-lich-thien- 2062895/
Báo chính phủ, 2010. Phát biểu của Thủ tướng tại Lễ Khai trương Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam. Cổng thông tin điện tử chính phủ. Truy cập ngày 19/03/2012 tại http://thutuong.chinhphu.vn/
Báo tôn giáo Việt Nam, 2012. Chùa Quảng Sơn - "bệnh viện" của người nghèo. Báo tuyên giáo việt nam. Truy cập ngày 24/02/2012 tại http://btgcp.gov.vn/
Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2012. Giớithiệu khái quát về tỉnh Sóc Trăng. Cổng thông tin điện tử Chính phủ. Truy cập ngày 20/04/2012 tại http://www.chinhphu.vn/ Bô Pha, 2012. Sự Kiên Du Lịch. Cổng thông tin điện tử Sóc Trăng. Truy cập ngày
19/04/2012 tại http://www.soctrang.gov.vn/
Chu Trinh, 2011Những thang thuốc nặng trĩu tình thương. Thông tin kinh tế xã hội tỉnh Tiền Giang. Truy cập ngày 23/02/2012 tại http://www.tiengiang.gov.vn/ Cục du lịch, 2012. Tết Đoan Ngọ. Vietnam National Administration of Tourism. Truy
cập ngày 21/04/2012 tại
http://www.vietnamtourism.com/vtourist/festival.asp?uid=1160
Đa dạng hóa các loại hình du lịch Việt Nam, 2010. Trung tâm điều hành du lịch trực tuyến AVALA.vn. Truy cập ngày 27/03/2012 tại http://www.avala.vn/
Đào Duy Anh, 1989. Nhớ nghĩ chiều hôm, Nxb. Trẻ.
Ban thường vu ̣ tỉnh ủy Sóc Trăng, 2011. Địa chí tỉnh Sóc Trăng – Địa lý tự nhiên – hành chính và dân cư.
Dương Hoàng Lộc, 2012. Hoạt động từ thiện xã hội của Phật giáo với những vấn đề xã hội của Việt Nam hiện nay. Trường đại học xã hội nhân văn. Truy cập ngày 1/03/2012 tại http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/
Hiệp hội du lịch ĐBSCL, 2010. Quyết định Số: 803/QĐ-BVHTTDL ngày 09/03/2010 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc Phê duyệt Đề án phát triển du lịch Đồng bằng Sông Cửu Long đến năm 2020
Hồ Ngọc Thạch, 2012. Bàn về lễ hội và du lịch. Vietnam National Administration of Tourism. Truy cập ngày 21/02/2012 tại http://www.vietnamtourism.gov.vn/ Hồng Diệp, 2012. Khái quát về Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam. Tịnh độ cư sĩ Phật
hội Việt Nam. Truy cập ngày 17/04/2012 tại http://btgcp.gov.vn/
Hữu Ngọc, 2010. Vài ý kiến về tính cộng đồng của người Việt dưới góc nhìn văn hóa.
Hồn Việt quốc học. Truy cập ngày 25/02/2012 tại http://honvietquochoc.com.vn/
Huỳnh Sử, 2011.Hiệp hội Du lịch đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) tổ chức Hội thảo với chuyên đề “Quảng bá, xúc tiến đầu tư du lịch Bạc Liêu và khu vực ĐBSCL. Cổng thông tin điện tử Hậu Giang . Truy cập ngày 27/02/2012 tại http://dulichhaugiang.com/
Minh Nga, 2012. Đội nét về đạo Phật. Giáo hội Phật Giáo Việt Nam. Truy cập ngày 21/04/2012 tại http://btgcp.gov.vn/
Nguyễn Chí Bền trong, 1999. Văn hóa dân gian Việt, Nxb. VH Dân Tộc Văn hóa Nguyễn Hữu Thức, 2011. Một số vấn đề đặt ra trong quản lý và tổ chức lễ hội hiện
nay.Báo tuyên giáo. Truy cập ngày 29/02/2012 tại http://tuyengiao.vn/ Nguyễn Tấn Dũng, 2010. Lễ Khai trương Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt
Nam. Cổng thông tin chính phủ Việt Nam. Truy cập ngày 20/02/2012 tại http://thutuong.chinhphu.vn/
Nguyên Thảo, 2011. Du lịch làm từ thiện. Báo nhân dân Việt Nam. Truy cập ngày 23/02/2012 tại http://daibieunhandan.vn/
Nguyễn Thị Diệu Thúy, 2012. Khái quát về đạo Cao Đài. Ban tôn giáo chính phủ. Truy cập ngày 17/04/2012 tại http://btgcp.gov.vn/
Nguyễn Văn Hồng, 2005. Vía Đức Phật Mẫu. Cao Đài từ điển. Tuy cập ngày 20/04/2012 tại http://caodaism.org/
Nguyễn Văn Hồng, 2005. Vía Đức Chí Tôn. Cao Đài từ điển. Truy cập ngày 20/04/2012 tại http://caodaism.org/
Phong Vân, 2007. Du lịch chữa bệnh “hút” khách. Báo an ninh thủ đô. Truy cập ngày 29/02/2012 tại http://www.anninhthudo.vn/
Sơn Nam, 2009. Đình miếu và lễ hội dân gian, NXB. Trẻ
Tân Xuyên, 2012. Cơ sở lưu trú & dịch vụ du lịch phát triển nhanh ở Sóc Trăng . Cổng thông tin điện tử Sóc Trăng. Truy cập ngày 22/04/2012 tại
http://www.sovhttdl.soctrang.gov.vn/
Tân Xuyên, 2012. Về Sóc Trăng thăm lại các ngôi chùa nổi tiếng. Cổng thông tin điện tử Sóc Trăng. Truy cập ngày 22/04/2012 tại http://dulichsoctrang.org/
Thạch Kim Sêng, 2010. Cuộc vận động gây quỹ Vì người nghèo. Cổng thông tin điện tử Sóc Trăng. Truy cập ngày 23/04/2012tại http://www.soctrang.gov.vn Thanh Mai, 2012. Người Việt đi lễ chùa đầu năm. Báo vov.vn. Truy cập ngày
20/04/2012 tại http://vov.vn/
Thích Minh Nhẫn, 2011. Du lịch tâm linh tại khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long. Ban Hoằng Phát Tu. Truy cập ngày 20/02/2012 tại website
http://www.banhoangphaptw.com/
Thích Phước Đạt, 2009. Giá trị tâm linh của Lễ hội rằm tháng Mười. Giác Ngộ Online
Truy cập ngày 23/04/2012 tại http://giacngo.vn/
Trần Phỏng Diểu, 2007. Lễ hội cúng đình ở Nam bộ. Báo Việt Báo. Truy cập ngày 25/02/2012 tại http://vietbao.vn/
Trần Tiến Khai, Trương Đăng Thụy, Lương Vinh Quốc Duy, Nguyễn Thị Song An, Nguyễn Hoàng Lê, 2009. Dữ liệu thứ cấp. Báo Nghiên cứu kinh tế học. Truy cập ngày 2/03/2012 tại http://www.nghiencuukinhtehoc.com/
Trần Văn Chi, 2007. Phong vị quê hương. Truy cập ngày 28/02/2012 tại http://tranquanghai.info/
Trang Hoàng Thọ, 2012. Hợp tác đầu tư - Sóc Trăng tiềm năng phát triển du lịch cần được đánh thức. Cổng thông tin điện tử "Sóc Trăng-Tiềm năng & cơ hội đầu tư". Truy cập ngày 22.04/2012 tại http://www.ipc.soctrang.gov.vn/
Trương Thị Kim Thủy, 2009. Giáo trình Lữ hành nội địa và quốc tế, Trường Đại Học Cần Thơ, (lưu hành nội bộ).
Tuấn Linh, 2011. Những nét văn hóa đặc trưng của lễ hội ở Việt Nam. Báo ĐHVHNT.
Truy cập ngày 29/02/2012 tại http://www.vnq.edu.vn/
Vân Lâm, 2011. Làm gì để thức tỉnh “nàng tiên” du lịch?. Vietnam Tours Information. Truy cập ngày 22/04/2012 tại http://vietnamtoursinformation.com/
Việt Báo, 2012. Thư của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng gửi các doanh nghiệp. Mạng thông tin Việt Nam ra thế giới. Truy cập ngày 26/04/2012 tại
http://vietbao.vn/
VINAREMON.,JSC, 1999. Việc quản lý du lịch ở những nơi có di sản quan trọng.
Công ty cổ phần Tu bổ Di tích và Thiết bị Văn hóa Trung ương (VINAREMON.,JSC). Truy cập ngày 20/02/2012 tại
http://www.vinaremon.com.vn/
Vũ Thống Nhất, 2010. Đời sống văn hóa ĐBSCL - Quay về văn hóa... tại gia. Báo Yume. Truy cập ngày 26/02/2012 tại http://yume.vn/
Xuân Lộc, 2011. Du lịch kết hợp làm từ thiện: Nhịp cầu nối những trái tim. Báo Hà Nội Mới. Truy cập ngày 25/02/2012 tại http://hanoimoi.com.vn/
Phụ lục 1: BẢNG CÂU HỎI 1. Bảng câu hỏi BQT
PHIẾU TÌM HIỂU THÔNG TIN
TÌM HIỂU VAI TRÕ HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA CỘNG ĐỒNG VÀ KHẢ NĂNG KHAI THÁC DU LỊCH KẾT HỢP TẠI CÁC CƠ SỞ TÂM LINH CỦA NGƢỜI
KINH Ở HUYỆN THẠNH TRỊ - T.SÓC TRĂNG
Xin chào ông/bà! Chúng tôi đến từ trường Đại học Cần Thơ, đang tiến hành khảo sát ý kiến về “Vai trò của các hoạt động văn hóa cộng đồng và khả năng khai thác du lịch kết hợp tại các cơ sở tâm linh của người Kinh trên địa bàn huyện Thạnh Trị”. Ông/bà có thể vui lòng dành chút thời gian để giúp chúng tôi trả lời một số câu hỏi về những thông tin liên quan đến vấn đề này. Chúng tôi chân thành cám ơn sự cộng tác và giúp đỡ của ông/bà!
Thông tin chung về ngƣời đƣợc phỏng vấn
Họ tên: ………... Năm sinh:…………Nam , Nữ Trình độ học vấn:…………..
Nghềnghiệp: ……… Địa chỉ:……… Điện thoại: ………..
Tên của đình/chùa/thánh thất: ...…
Thành viên:1) Lương y; 2) Ban quản trị (trưởng, phó, thư ký, thủ quỹ,….) 3) Thành phần khác (ghi rõ):……….
PHẦN I
ĐẶC ĐIỂM VỀ LỄ HỘI TÂM LINH Ở ĐỊA PHƢƠNG
Câu 1: Xin ông/bà cho biết qui mô các lễ hội đƣợc tổ chức thƣờng niên của đình/chùa/thánh thất trong năm nhƣ thế nào?
(Khoanh tròn vào MỘT con số chỉ mức độ tương ứng cho tất cả các câu trả lời)
Tên lễ hội đình chùa CÓ Rất nhỏ Nhỏ Trung bình
Lớn Rất
lớn
Kỳ Yên - Thượng điền 1 2 3 4 5
Kỳ Yên - Hạ điền 1 2 3 4 5 Tết Nguyên Đán 1 2 3 4 5 Ngày rằm tháng giêng 1 2 3 4 5 Rằm tháng bảy 1 2 3 4 5 Rằm tháng mười 1 2 3 4 5 Lễ Phật đản 1 2 3 4 5 Tết Đoan Ngọ 1 2 3 4 5 Lễ vía Đức Chí Tôn 1 2 3 4 5
Lễ hội Diêu Trì Thánh Mẫu 1 2 3 4 5
Câu 2: Xin Ông/bà cho biết thời gian diễn ra mỗi lễ hội trong vòng:
(Đánh dấu vào câu trả lời mà ông/bà chọn)
a. Một ngày
b. Hai ngày
c. Ba ngày
Câu 3: Khách đến tham gia lễ hội đông nhất ở nội dung nào?
(Đánh dấu vào câu trả lời mà ông/bà chọn)
a. Nội dung phần lễ b. Nội dung phần hội
Câu 4: Xin ông/bà cho biết số lƣợng thành phần khách đến tham gia lễ hội nhƣ thế nào?
(Khoanh tròn vào MỘT con số chỉ mức độ tương ứng cho tất cả các câu trả lời dưới đây)
Đối tƣợng Rất ít Ít Trung
bình
Khá
đông đông Rất
Tăng ni, Phật tử 1 2 3 4 5
Người dân địa phương 1 2 3 4 5
Các ban quản trị đình/chùa/thánh thất khác 1 2 3 4 5
Khách hành hương 1 2 3 4 5
Câu 5: Xin Ông/bà cho biết nội dung phần hội ở đình/chùa/thánh thất hiện nay có những hoạt động gì?
(Khoanh tròn vào MỘT con số chỉ mức độ tương ứng cho tất cả các câu trả lời dưới đây)
Các hoạt động hội 1: Rất ít, 2: Ít, 3: Trung bình, 4: Nhiều, 5: Rất nhiều
Hát bội 1 2 3 4 5
Hát cải lương 1 2 3 4 5
Múa lân 1 2 3 4 5
Các trò chơi dân gian 1 2 3 4 5
Loại hình khác,… 1 2 3 4 5
Câu 6: Xin ông/bà cho biết nguồn kinh phí thực hiện các chƣơng trình lễ hội đình/chùa/thánh thất từ đâu?
(Khoanh tròn vào MỘT con số chỉ mức độ tương ứng cho tất cả các câu trả lời dưới đây)
Nguồn kinh phí 1: Rất ít, 2: Ít, 3: Trung bình, 4: Nhiều, 5: Rất nhiều Từ chính quyền địa
phương
1 2 3 4 5
Từ Phật tử 1 2 3 4 5
Người dân địa phương 1 2 3 4 5
Khách du lịch, hành hương 1 2 3 4 5
Ban quản trị của đình 1 2 3 4 5
Các ban quản trị đình khác 1 2 3 4 5
Các doanh nghiệp 1 2 3 4 5
PHẦN II
ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG LỄ HỘI TÂM LINH TẠI ĐỊA PHƢƠNG
Câu 1: Nhận xét của ông/bà về vai trò lễ hội đình/chùa/thánh thất đối với đời sống cộng đồng nhƣ thế nào?
(Khoanh tròn vào MỘT con số chỉ mức độ tương ứng cho tất cả các câu trả lời dưới đây)
Vai trò lễ hội đình chùa 1:Rất ít đồng ý, 2: Ít đồng ý, 3: Khá đồng ý, 4: Đồng ý, 5: Rất đồng ý
Lễ hội giúp hiểu biết về lịch sử truyền thống 1 2 3 4 5 Phát huy, thể hiện giá trị tín ngưỡng của dân tộc 1 2 3 4 5
Là dịp tốt để mọi người vui chơi, giải trí 1 2 3 4 5
Tạo ra các mối quan hệ tốt cho cộng đồng xã hội 1 2 3 4 5 Thể hiện giá trị đời sống, tâm linh của địa phương 1 2 3 4 5 Hình thức giữ gìn truyền thống văn hóa tốt nhất 1 2 3 4 5 Tạo điều kiện phát triển kinh tế , xã hội địa phương 1 2 3 4 5
Câu 2: Theo ông/bà những ƣu điểm nào đã tạo điều kiện cho lễ hội ở địa phƣơngđƣợc phát triển?
(Khoanh tròn vào MỘT con số chỉ mức độ tương ứng cho tất cả các câu trả lời dưới đây)
Câu 3: Ông/ bà cho biết mức độ thực hiện nội dung của lễ hội ở đình/chùa/thánh thất hiện nay so với trƣớc đây nhƣ thế nào?
(Khoanh tròn vào MỘT con số chỉ mức độ tương ứng cho tất cả các câu trả lời dưới đây)
Câu 4: Theo ông/bà để cho lễ hội đình/chùa/thánh thất đƣợc phát triển, cần có những điều kiện gì? (Đánh dấu X vào những câu tương ứng)
Nhu cầu Chọn
Huy động được nguồn kinh phí để tổ chức Mở rộng không gian lễ hội
Có nhiều hoạt động hội địa phương tham gia và bảo tồn: Sân khấu nghệ thuật dân gian (cải lương, hát bội, múa lân,..) Có nhiều hoạt động hội địa phương tham gia và bảo tồn: : Trò chơi dân gian (bịt mắt bắt dơi, kéo co, đập niêu,…) Có các chương trình quảng cáo, giới thiệu
Huy động được nhiều người dân địa phương tham gia tổ chức
Có sự quan tâm hỗ trợ cao của chính quyền địa phương
Các ưu điểm 1: Rất ít, 2: Ít, 3: Trung bình, 4: Nhiều, 5: Rất nhiều Giá trị văn hóa tín ngưỡng ở địa
phương được thể hiện rất cao 1 2 3 4 5
Lễ hội mang tính nguyên gốc – không
bị lai căn, biến hóa 1 2 3 4 5
Nghệ thuật sân khấu trong hội mang
tính đặc trưng 1 2 3 4 5
Gắn liền với cuộc sống miền quê, không thương mại hóa mang tính hấp dẫn cao
1 2 3 4 5
Môi trường diễn ra lễ hội thân thiện,
an toàn cho khách tham gia 1 2 3 4 5
Cơ sở hạ tầng (đường xá, lưu trú, ăn
uống,..) tương đối tốt 1 2 3 4 5
Nội dung Rất ít nội dung Ít nội dung Trung bình Khá đầy
đủ nội dung Đầy đủ
Nội dung phần nghi lễ 1 2 3 4 5
Câu 5: Các hình thức vui chơi, giải trí nào trong phần hội mà ông/bà nghĩ có thể đƣợc bổ sung/cải thiện vào lễ hội?
(Đánh dấu X vào những câu tương ứng)
Hình thức Chọn
Xem biễu diễn sân khấu nghệ thuật (Cải lương, hát bội, múa lân,…)
Các trò chơi dân gian Xin xâm, hái lộc
Thưởng thức văn hóa ẩm thực địa phương Ý kiến khác:
Câu 6: Ông/bà vui lòng cho biết mức độ hài lòng về việc tổ chức lễ hội tại đình/chùa/thánh thất này?
(Khoanh tròn vào MỘT con số chỉ mức độ tương ứng cho tất cả các câu trả lời dưới đây)
Các tiêu chí
1:Rất ít đồng ý, 2: Ít đồng ý, 3: Khá đồng ý, 4: Đồng ý, 5: Rất
đồng ý
Đáp ứng nhu cầu tâm linh của cộng đồng 1 2 3 4 5
Đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí 1 2 3 4 5
Cách thức bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống 1 2 3 4 5
Số lượng khách tham gia 1 2 3 4 5
Mức độ ảnh hưởng đến các vùng lân cận 1 2 3 4 5
Đảm bảo an ninh trật tự và chấp hành các quy định
của chính quyền địa phương 1 2 3
4 5
PHẦN III
HOẠT ĐỘNG TỪ THIỆN
Câu 1: Ở đình/chùa/thánh thất này, ông/bà có tổ chức hoạt động từ thiện nào không?
1.1Nếu có thì hiện tại có các hoạt động từ thiện nào?
(Vui lòng đánh dấu X vào những đáp án chọn)
a. Phòng thuốc từ thiện
b. Giúp đỡ người nghèo
c. Giúp đỡ trẻ mồ côi
d. Giúp người già neo đơn
e. Giúp người khuyết tật
f. Giúp học sinh nghèo
1.2 Nếu không, ông/bà có muốn tổ chức hoạt động từ thiện tại đây trong thời gian tới không? (Vui lòng đánh dấu vào câu trả lời mà ông/bà chọn)
a. Có
b. Không
Nếu không, xin cho biết nguyên nhân ông/bà không muốn tổ chức hoạt động từ thiện tại chùa? (Vui lòng đánh dấu vào các câu trả lời mà ông/bà chọn)
a. Thiếu nguồn kinh phí để hoạt động
b. Cơ chế vận hành, tổ chức hoạt động phức tạp
c. Khó khăn trong việc xin giấy phép hoạt động
d. Cơ sở vật chất không đáp ứng
e. Khác (xin nêu cụ thể)………
(Chuyển sang phần IV nếu tại đây không có làm hoạt động từ thiện)
Câu 2: Cho biết mức độ tổ chức các hoạt động từ thiện tại đình/chùa/thánh thất nhƣ thế nào?
Số lần ……./năm
Xin nêu cụ thể tập trung chủ yếu vào các tháng nào?
...
Câu 3: Hãy cho biết nguyên nhân dẫn đến sự hình thành hoạt động từ thiện tại đây?
(Vui lòng đánh dấu vào các câu trả lời mà ông/bà chọn)
a. Thể hiện tinh thần nhập thế hành đạo của tổ chức tôn giáo
b. Vì sức khỏe cộng đồng
c. Cùng với chính quyền địa phương, giúp giữ vững an sinh xã hội
d. Tỉ lệ hộ nghèo và tái nghèo trong xã hội còn cao