Phƣơng pháp vốn hóa dòng tiền

Một phần của tài liệu Tiểu luận môn định giá doanh nghiệp phương pháp định giá dự trên cơ sở thu nhập (Trang 26 - 29)

III. CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ DỰA TRÊN CƠ SỞ THU NHẬP

2. Phƣơng pháp vốn hóa dòng tiền

Giới thiệu phương pháp

Phương pháp vốn hóa dòng tiền (CCF) là một phiên bản rút gọn của phương pháp chiết khấu dòng tiền, trong đó cả tốc độ tăng trưởng (g) và tỷ suất chiết khấu (k) được giả định là không đổi. CCF cũng là mô hình chiết khấu cổ tức, còn được gọi là "Mô hình tăng trưởng Gordon".

Công thức tính

Trong đó: PV = Hiện giá

NCF1 = Dòng thu nhập mong muốn trong toàn bộ thời kỳ ngay sau ngày đánh giá hiệu lực, được nhận vào cuối kỳ

r = Tỷ suất chiết khấu (chi phí sử dụng vốn) g = Tốc độ tăng trưởng bền vững Chứng minh công thức: Ta có công thức tổng quát: 𝑉 (1) Nhân 2 vế với (1+ r)/(1 + g) (2) Trừ (2) cho (1) 𝑃𝑉 𝑔 𝑔 𝑔 𝑛 (1)

25

Khi n tiến đế vô cùng thì

tiến tới 0 nên ta có:

Quy ƣớc cuối năm cho phƣơng pháp CCF

Dòng thu nhập cho tương lai trong mô hình CCF là dòng tiền dự kiến (hoặc tương đương) trong giai đoạn sau ngày định giá. Ví dụ, nếu NCF là $100.000 và ngày định giá là ngày 31 tháng 12 năm 2005, tốc độ tăng trưởng dự kiến là 4% thì CF1 dự kiến vào ngày 31 tháng 12 năm 2006 là $104.000 như thể hiện trong bảng 5.4.

Bảng 5.4 Dòng tiền dự kiến

Quy ƣớc nửa năm cho phƣơng pháp CCF

Giống như DCF, CCF cũng phản ánh dòng tiền nhận định kỳ trong năm với công thức quy ước nửa năm như sau.

Trong đó: PV = Hiện giá

NCF1 = Dòng thu nhập kỳ vọng trong toàn bộ thời kỳ ngay sau ngày định giá hiệu lực r = Tỷ suất chiết khấu (chi phí sử dụng vốn)

$104.000

Thời điểm được nhận thu nhập

31/12/2010 Ngày định giá

26 g = tỷ lệ tăng trưởng bền vững

Các sai lầm thƣờng gặp khi sử dụng phƣơng pháp này:

- Sai lầm trong việc xác định tỷ suất vốn hóa: Trong việc xác định tỷ suất vốn hóa, người đinh giá có thể xác định sai tỷ suất chiết khấu cũng như tỷ lệ tăng trưởng bền vững làm cho kết quả định giá có thể định giá quá cao hoặc quá thấp

- Sai lầm trong việc chuẩn hóa dòng thu nhập: Khi xác định dòng thu nhập kỳ vọng trong tương lai thì người định giá cần phải chuẩn hóa dòng thu nhập để đưa vè giá trị bình thường như điều chỉnh khoản mục bất thường, điều chỉnh lợi nhuận từ những hoạt động khác, điều chỉnh theo GAAP và điều chỉnh tăng giảm so với tiêu chuẩn. Ngoài ra cần xác định dòng tiền kiểm soát và dòng tiền không kiểm soát.

- Sai làm trong việc xác định thời điểm định giá: Người định giá cần xác định đúng thời điểm định giá để xác đinh đúng dòng thu nhập trong tương lai cũng như áp dụng tỷ suất chiết khấu phù hợp.

- Sai làm trong việc áp dụng một tỷ suất chiết khấu không phù hợp với dòng tiền dự kiến trong tƣơng lai: Đây là một sai sót mà các phương pháp khác CCF cũng mắc phải. Ví dụ, một nhà phân tích có thể áp dụng tỷ suất chiết khấu cho "dòng tiền vốn chủ sở hữu" nhầm sang cho "dòng tiền cho vốn đầu tư" hoặc áp dụng tỷ suất chiết khấu sau thuế cho thu nhập trước thuế. - Sai lầm trong việc không tính các yếu tố tác động đến dòng tiền trong tƣơng lai: Người định giá có thể không xem xét đến các yếu tố vốn luân chuyển, chi tiêu vốn và khấu hao khi tinh toán dong tiền, từ đó là dòng tiền có thể phóng đại hoặc thu hẹp

Ưu nhược điểm của phương pháp

Ưu điểm:

- Đơn giản, dễ thực hiện.

- Phù hợp với công ty có tốc độ tăng trưởng cố định vĩnh viễn và tỉ suất chiết khấu không đổi theo thời gian.

- Phù hợp với công ty có cấu trúc vốn không đổi.

Nhược điểm:

27

- Không sử dụng trong trường hợp công ty có tốc độ tăng trưởng thay đổi theo thời gian và cấu trúc vốn thay đổi.

- Dễ dàng bị định giá quá cao hoặc quá thấp

Một phần của tài liệu Tiểu luận môn định giá doanh nghiệp phương pháp định giá dự trên cơ sở thu nhập (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)