Print (“Xin chào mọi người\n”); # nói chào mọi người, tiếp là dấu dòng mớ

Một phần của tài liệu Lịch sử của perl (Trang 50)

có thể mang nhiều nghĩa, nhưng chừng nào bạn còn chưa làm điều gì đó kì lạ, thì nó vẫn còn mang nghĩa là thiết bị cuối của người dùng, người đã gọi chương trình của bạn (có thể là bạn). Nếu không có gì chờ đợi để đọc cả (trường hợp

điển hình, chừng nào bạn còn chưa gõ xong toàn bộ dòng), thì chương trình Perl sẽ dừng và đợi cho bạn đưa vào một số kí tự theo sau bằng một dấu dòng mới (xuống dòng).

Giá trị xâu của <STDIN> về điển hình có một dấu dòng mới ở cuối của nó. Thông thường nhất là bạn muốn gỡ bỏ cái dấu dòng mới đó đi (có sự khác biệt lớn giữa hello và hello\n). Đây là chỗ mà anh bạn chúng ta, toán tử chop(), tới cứu giúp. Một dãy cái vào điển hình đưa tới một cái gì đó tựa như thế này:

$a = <STDIN>; # nhn văn bn

chop($a); # gỡ bỏ dấu dòng mới khó chịuCách viết tắt thông dụng cho hai dòng này là: Cách viết tắt thông dụng cho hai dòng này là:

chop($a = <STDIN>) ;

Phép gán bên trong các dấu ngoặc tròn tiếp tục là một tham khảo tới $a, thậm chí sau khi nó đã được trao cho một giá trị với toán tử <STDIN>. Vậy, toán tử chop() làm việc trên $a. (Điều này là đúng nói chung đối với toán tử

gán - một biểu thức gán có thể được dùng bất kì khi nào một biến là cần tới, và những hành động tham khảo tới biến đó ở bên trái của dấu bằng.)

Đưa ra bằng print()

Vậy ta thu được mọi thứ với <STDIN>. Ta làm sao đưa ra mọi thứ đâỷ Bằng toán tử print() đấy. Toán tử tiền tố này nhận một giá trị vô hướng bên trong các dấu ngoặc của nó và đưa ra mà không cần bất kì sự trang điểm nào lên

lối ra chuẩn. Một lần nữa, chừng nào bạn còn chưa làm điều gì kì lạ, thì lối ra này vẫn cứ là thiết bị cuối của bạn. Chẳng hạn:

print (“Xin chào mi người\n”); # nói chào mi người, tiếp là du dòng mi mi

Một phần của tài liệu Lịch sử của perl (Trang 50)