D. có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan.
A. 25,6 gam B 28,8 gam C 27,2 gam D 26,4 gam Câu 315 Đề thi thử THPT QG lần 1 Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ năm
ĐÁP ÁN CHUYÊN ĐỀ 7: SẮT – ĐỒNG Câu 1.A
Câu 1.A
Phương trình được cân bằng: 2Fe + 6H2SO4→ Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Tỉ lệ a/b = 2/6 = 1/3
Câu 2.D.
Câu 3.C. Nguyên tố phổ biến nhất trong vỏ trái đất là Silic => C sai Câu 4.B. m(g) Fe {𝐶𝑢(𝑁𝑂𝐴𝑔𝑁𝑂3 ∶0,03 3)2∶ 0,02 → {3,84𝑔 ℎỗ𝑛 ℎợ𝑝 𝐾𝐿 𝑑𝑑 𝑋 +𝑍𝑛∶3,25 𝑔→ {3,895𝑔 ℎỗ𝑛 ℎợ𝑝 𝑑𝑑 𝑌 dd X + Zn 𝑍𝑛 𝑑ư → dd Y{ 𝑍𝑛𝑁𝑂2+ ∶ 0, 05 3− ∶ 0,07 Bảo toàn m : m X + 3,25 = 3,895 + 0,035.189=> mX = 7,26 g Bảo toàn m : mFe + 0,03.170 + 0,02.188 = 3,84 + 7,26 => mFe = 2,24 g => đáp án B Câu 5.Cu + NaOH → Al + NaOH + H2O → NaAlO2 +3/2 H2 KNO3 + NaOH →
FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl Chọn B.
Câu 6.Áp dụng ĐLBT nguyên tố: ddA có: 0,3 mol Fe3+ ; 0,15 mol Fe2+ ; 0,15 mol Cu2+ ; 0,75 mol SO42-
Cho Mg vào => ddB: x mol Mg2+ ; y mol Fe2+ ; 0,75 mol SO42- Khi nung trong không khí được x mol MgO và 0,5y mol Fe2O3
=> ĐLBT điện tích (B): 2x+2y=0,75.2 => x=y=0,375 mol mrắn = 40x + 80y = 45
=> mMg = 0,375.24 = 9 g ~ 8,8 gam => D
Câu 7.Hỗn hợp đầu có 0,05 mol FeCl2 và 0,1 mol NaCl
=> m rắn = mAg + mAgCl = 108.0,05 + 143,5.(0,05.2+0,1)= 34,1g
=> A
Câu 8.A tác dụng với B thì có kết tủa xuất hiện => loại đáp án D vì: NaHCO3+ NaHSO4 không có kết tủa. A tác dụng với C thì có khí thoát ra => loại đáp án A và B vì không tạo khí.
Ở C. các phản ứng:
NaHSO4+ BaCl2 : SO42- + Ba2+ →BaSO4
A B
BaCl2 + Na2CO3 : Ba2+ + CO32- → BaCO3
B C
NaHSO4 + Na2CO3 : 2H+ + CO32- →CO2 +H2O Chọn C.
Câu 9.10,08 lít (đktc) khí Z gồm 2 khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ khối của Z so với He là 23 : 18
=> Z có 0,05 mol NO và 0,4 mol H2
Bảo toàn khối lượng : mX + mKHSO4 = m muối + mZ + mH2O => nH2O = 1,05 mol
Bảo toàn H : nKHSO4 = 2nH2 + 2nH2O + 4nNH4+ => nNH4+= 0,05 mol. Bảo toàn N : 2nFe(NO3)2 = nNO +nNH4+ => nFe(NO3)2 = 0,05 mol
Bảo toàn O : 4nFe3O4 + 6nFe(NO3)2 = nNO + nH2O => nFe3O4 = 0,2 mol %Al = 16,3% => A Câu 10. Ta có: nên Cu , H+ hết , NO3- dư Đáp án C Câu 11. A
Câu 12. B. Gồm các chất: N a2S, H2SO4 loãng, H2SO4 đặc, NH3, AgNO3, N a2CO3, Br2. Câu 13.
gồm :
Vì HCl dư, mặt khác sau phản ứng X + HCl thu được rắn Z.
Chứng tỏ Z là Cu và dung dịch Y chứa FeCl2;ZnCl2; CuCl2, HCl dư Fe2O3 + 6 HCl 2FeCl3 + 3H2O
Cu + 2FeCl3 CuCl2 + 2FeCl2
Cho Y tác dụng với N aOH dư thì kết tủa thu được chỉ có: Fe(OH)2; Cu(OH)2 (do Zn(OH)2 tan trong kiềm dư. )
Vậy chọn A
Câu 14.
Dd muối cuối cùng là Zn(NO3)2 Ta có: nNO3− = 0, 4.0, 2 = 0, 08 mol BT NO3- → nZn(NO3)2 = 0, 04 mol BTKL ba kim loại:
m + 0, 4.0, 2.108 + 5, 85 = 7, 76 + 10, 53 + 0, 04.65 → m = 6, 4 gam Chọn A
Câu 15. nNO3− = nAgNO3 + 2nCu(NO3)2 = 0, 12 mol BT NO3−
=> nFe(NO3)2 = 0, 06mol
mtăng = mAg + mCu − mFe pư = 0, 02.108 + 0, 05.64 − 0, 06.56 = 2 gam Chọn D. Câu 16. A Câu 17. A Câu 18. Xét tổng thể quá trình ta thấy : F e → Fe2+ Cu → Cu2+ N5+ → N2+
Bảo toàn e : 2. + 2.0, 0325 = 3. + 3. => m = 4, 06.
=> Đáp án B
Câu 19.
ở bài này, ta phải dựa vào đáp án để suy luận. I là một hợp chất muối hoặc oxit của Cu.
Đáp án A, K là Cu(OH)2 không thỏa mãn vì sản phẩm còn có CuCl2, sản phẩm thu được lại chỉ có 2 chất nên (I) không thể tác dụng với E, vừa tạo Cu(OH)2 lại vừa tạo CuCl2 được
Đáp án B nếu L là Ag + D phải tạo ra sản phẩm có Ag! => loại
Đáp án D tương tự ý A, I là hợp chất của Cu, Nếu K là Fe(OH)2 thì E hoặc I phải có OH-, Cl- và Fe2+ => I là Cu(OH)2 và E là FeCl2 => không thỏa mãn
=> Đáp án C
Câu 20.
nFeCl3 ban đầu là 0.4 mFeCl3=65 nên m=3.92 nFe=0.07 mol
Gọi thể tích cần tìm là a lit
nH+ = 0,4.a , nNO3- = 3nFe3+ = 0,075a
Fe + 4 H+ + NO3- => Fe3+ pư: 0,075a <---0,3a<---0,075a---0,075a
pứ tính theo nNO3- =>nH+(dư)=0,4a - 0,3a = 0,1 a Fe + Fe3+ => Fe2+
0,05a < -- (0,075a + 0.025a) Fe + 2H+ => Fe 2+ + H2 0,05a < --0,1a ta có 0,075 a + 0,05a + 0,05a = 0,07 => a = 0,4 lit => Đáp án C Câu 21. Có nNO=0.025 Fe --- Fe3+ + 3e
NO3- ---à NO +3e O --- O2- + 2e
Nên nếu ban đầu có thể oxi hóa toàn bộ Fe thành Fe2O3 thì cần thêm 0.025*3/2=0.0375 mol (nguyên tử)
Lúc này mFe2O3=3.6 mFe ban đầu=2.52
và nHNO3=0.0225*2*3 +0.025=0.16 nông độ HNO3-0.16/0.2=0.8(M) => Đáp án B
Câu 22.
27,96g kêt tủa là BaSO4
nBaSO4=0.12 nên n(tinh thể)=0.12 M(tinh thể)=222,
Nếu kim loại hóa trị ko đổi thì nO(trong oxit)=n SO4=0.12 Kl hóa trị 1 thì M oxit=34 nên M kim loại là 9
Kl 2 34 18 3 108 27(Al) Lúc này Al2(SO4)3.18H20 (tính theo M)
Nếu kl hóa trị thay đổi là Fe nO=3/2nSO4=0.18
M(oxit)=68 nên M(kl)=68-16*3=20 loại do khác 56 => không thỏa mãn => Đáp án D Câu 23. B nNaNO3 = 2 nNO2 = 0,1 => mCu(NO3)2=27,3-0,1.85=18,8g Câu 24. nMg = 0,1 mol ; nFe = 0,08 và nHCl = 0,24 Mg - 2e Mg2+ 0,1 0,2 Fe - 3e Fe
Cl2 + 2e 2 Cl- a 2a 2a O2 + 4e 2 O2- b 4b 2b Ag+ + e Ag x x x 2 H+ + O2- H2O 0,24 0,12 nO = 2b = 0,12 => b = 0,06
Bảo toàn mol e : 2a + 4b + x = 0,2 + 0,24 = 0,44 ==> 2a + x = 0,2 Kết tủa gồm : AgCl (2a + 0,24) mol và Ag x mol
=> 143,5(2a+0,24) + 108x = 61,01 => 287a + 108x = 26,57 => a = 0,07 và x = 0,06 => X gồm 0,07 mol Cl2 và 0,06 mol O2 => %VO2 = 46,15% =>C Câu 25.
Qui hỗn hợp về : x mol Fe ; y mol Cu ; z mol S ; Oxi Có %mO = 14,5% => nO = 0,1 mol
=> mX = 56x + 64y + 32z = 11,04g - 0,1.16 (1) Khi phản ứng với H2SO4 xảy ra các quá trình: +/ Cho e : Fe Fe+3 + 3e Cu Cu+2 + 2e S S+4 + 4e +/ Nhận e : S+6 + 2e S+4 O +2e O-2
=> Bảo toàn e : 3x + 2y + 4z = 2nSO4 phản ứng + 2.0,1 => nSO2 = nS + nSO4 phản ứng = 1,5x +y+ 3z – 0,1 = 0,31 (2) Khi nhúng thanh Mg dư vào thì :
Ta có : Bảo toàn e => 2nMg = 3nFe + 2nCu = 3x +2y => mTăng = mFe + Cu – mMg phản ứng
=> 2,8 = 56x + 64y – 24.( 1,5x + y) (3)
Từ (1); (2) ; (3) => x = 0,1 mol ; y = 0,02 mol ; z = 0,08 mol Khi đốt cháy : tạo Fe2O3 ; CuO ; SO2
=> Bảo toàn oxi ta có : moxi trong X + mOxi (A) = mOxi trong sản phẩm => nO(A) = 1,5.0,1 + 0,02 + 2.0,08 – 0,1 = 0,23 mol
Đặt nO2 và nO3 lần lượt là x và y mol => Bảo toàn O => 2x + 3y = 0,23 (1)
Lại có mA = 32x + 48y = 20.dA/H2.(x+ y) = 40(x+y) (2) Từ (1) và (2) => x = y = 0,046 mol
=>V = 2,0608 l =>B
Câu 26.
Do dung dịch sau phản ứng chỉ chứa 1 chất tan duy nhất => Đó phải là CuSO4 và NO3- chuyển hết thành NO2
=> Bảo toàn : nCu = nS => 0,02 = 0,01 + nS => nS = 0,01 mol Quá trình cho nhận e: +/ Cho e: Cu2S 2Cu+2
+ S+6 + 10e S S+6
+ 6e +/ Nhận e : N+5 N+4
+ 1e => Bảo toàn e : 10.0,01 + 6.0,01 = nNO2 = 0,16 mol +/ 2NO2 + 2NaOH NaNO3 + NaNO2 + H2O
=> Chất rắn gồm 0,08 mol NaNO3 ; 0,08 mol NaNO2 ; 0,04 mol NaOH dư => m = 13,92g
=>C
Câu 27.
+/ Fe + 2HCl FeCl2 + H2
=> nCl trong muối = 2nH2 = 0,2 mol và nFe2+ = 0,1 mol +/ Khí phản ứng với thuốc tím: nKMnO4 = 0,04 mol +/ Nhận e :Mn+7 + 5e Mn+2
=> Bảo toàn e : 2nCl2 + nFe2+ = 5nKMnO4 ( Cl- dư ) => nCl2 = 0,05 mol => V= 1,12 l =>D Câu 28. A Câu 29. D Câu 30.
Do oxi tạo ra nên oxi hóa FeO thành Fe2O3 =>B
Câu 31.
2FeS + 10H2SO4 Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O => A
Câu 32.
Có nCuSO4 = 0,1 mol => 64.nCuSO4 < 9,2 => Fe dư +/ Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu 0,1 0,1 0,1 (mol) => mtăng = 9,2 – m = mCu – mFe phản ứng = 0,8 => m = 8,4g =>B Câu 33. FeS có thể phản ứng với HCl =>D Câu 34. (NH4)2Cr2O7 Cr2O3 + N2 + H2O (X) Cr2O3 + HCl CrCl3 (Y) CrCl3 + Cl2 + KOH (t0C) K2CrO4 (Z) K2CrO4 + H+ K2Cr2O7 (T) =>A Câu 35. C Câu 36.
Khi Y + AgNO3 => 102,3 g kết tủa
=> mkết tủa = mAgCl + mAg nếu có ( nAgCl = nHCl = 0,6 mol ) => nAg = 0,15 mol
=> Có Fe2+ trong Y => nFe2+ =nAg = 0,15 mol => Có 3 TH : +/ X có FeO
+/ X có Fe3O4 +/ X có Fe2O3 + Xét TH1:
=> trong X sẽ gồm FeO ; CuO ;Cu
=> bảo toàn Cl có : 2nFeCl2 + 2nCuCl2 = nHCl => nCuO = nCuCl2 = 0,15 mol
=> m = mFeO + mCuO + mCu = 29,2g =>C
Câu 37. A
Câu 38. D
Câu 39.
Qui hỗn hợp thành x mol Fe và y mol O.
Khi phản ứng với CO => nCO phản ứng = nO phản ứng = nCO2 = nCaCO3 = 0,04 mol => Khi phản ứng với H2SO4
=> nFe2(SO4)3 = 0,045 mol => nFe = x = 0,09 mol =>Bảo toàn e : ne = 3nFe = 2nO + 2nSO2
=> nO = y – 0,04 = ½ (3.0,09 – 2.0,045) => y = 0,13 mol
=> m = 7,12 g =>A
Câu 40.
Do phản ứng với H2SO4 loãng nên chỉ Fe phản ứng tạo Fe2+ Ta có nH2 = nFe = 0,1 mol
Câu 41. (1), (3), (4) đúng => B Câu 42.
Thực chất Fe3O4 = FeO.Fe2O3 => Coi hỗn hợp gồm FeO và Fe2O3 => nFeO = nFeCl2 = 0,03 mol
=> mFe2O3 = mX – mFeO = 3,2g => nFe2O3 = 0,02 mol => nFeCl3 = 2nFe2O3 = 0,04 mol
=> m = mFeCl3 = 6,5g =>B
Câu 43. C
Câu 44.
Khi X + H2SO4 đặc nguội thì Fe và Cr không phản ứng do bị thụ động hóa => 2nCu = 2nSO2 ( bảo toàn e)
=> nCu = 0,075 mol => %mCu(X) = 26,37% => Chỉ có đáp án A thỏa mãn %mCu
=>A
Câu 45.
Có nH2 = nFe = 0,08 mol
=> nHCl phản ứng với oxit = 0,8 – 0,08.2 = 0,64 mol Khi phản ứng với AgNO3
=> nAg = nFe2+ ; nAgCl = nHCl = 0,8 mol => nAg = 0,16 mol > nFe
=> oxit sắt phản ứng tạo ra Fe2+
=> nFe2+ do oxit tạo ra = 0,08 mol = 1/8 nHCl phản ứng với oxit => Oxit chỉ có thể là Fe3O4 => nFe3O4 = 0,08 mol => m = 23,04 g =>B Câu 46. Xét các quá trình cho nhận e :
+/ Cho e : Fe+2 Fe+3 + 1e 2I- I2 + 2e +/ Nhận e : Cr+6 + 3e Cr+3
Mn+7 + 5e Mn+2
Ta thấy : ne trao đổi = 6nK2Cr2O7 = nKI + nFe+ => nFe2+ = 0,006 mol ( Xét với 100 ml) => với 150 ml dung dịch có 0,009 mol Fe2+ => ne trao đổi = nFe2+ = 5nKMnO4
=> VKMnO4 = 0,09 lít = 90 ml =>D
Câu 47.
Đặt số mol 3 chất đầu lần lượt là x ; y và z
Giả sử 2 muối sunfat là z mol CuSO4 và 0,5(y+3x) mol Fe2(SO4)3 ( do có H+ và NO3- có thể oxi hóa ) => Bảo toàn S : z + 1,5y + 4,5x = 0,48 mol
Lại có mA = 232x + 242y + 64z = 33,2 gam Do NO3 phản ứng hết với FeO và Cu => Bảo toàn e : nFeO + 2nCu = 3nNO3 => x + 2z = 9y
=> x = 0,06 mol ; y = 0,04 mol ; z = 0,15 mol (TM)
=> mmuối khan = mCuSO4 + mFe2(SO4)3 = 68 g gần nhất với giá trị 67,8 =>C
Câu 48.
Từ tỉ lệ mol => nFe = nCu = 0,1 mol ; nAl = nMg = 0,2 mol nHNO3 = 1,9 mol
Trong hỗn hợp khí có số mol N2 bằng NO2 => qui về N2O và NO => coi hỗn hợp gồm x mol N2O và y mol NO.
Ta có mmuối = mmuối kim loại trong A + mNH4NO3 ( Fe lên Fe3+) => nNH4NO3 = 0,025 mol
Bảo toàn N : nHNO3 = nNO3 trong muối + nN trong sản phẩm khử => 1,9 = 1,5 + 2x + y + 2.0,025 => 2x + y = 0,35 => x = 0,125 mol ; y = 0,1 mol => V = 22,4.(0,125 + 0,1) = 5,04 lit =>C Câu 49.
Có nFeCO3 = 0,05 mol => phản ứng tạo 0,05 mol Fe(NO3)3 => Y có 0,05 mol Fe3+ ; 0,15 mol NO3- và H+.
Khi phản ứng với Cu : +/ 3Cu + 8H+ + 2NO3- 3Cu2+
+ 2NO + 4H2O +/ Cu + 2Fe3+ Cu2+
+ 2Fe2+ => nCu phản ứng = 1,5. nNO3 + ½ .nFe3+ = 0,25 mol
=> m = 16g =>A
Câu 50.
Trong X có : nO = 0,0142125m (mol) Do 1 mol CO phản ứng tạo 1 mol CO2 => nhh sau = nCO ban đầu = 0,6 mol
=> mO phản ứng = mZ – mCO ban đầu = 7,2 g => nO phản ứng = 0,45 mol => Trong Y chỉ còn ( 0,0142125m – 0,45) mol Oxi.
Khi phản ứng với HNO3
=> Bảo toàn e : n e trao đổi kim loại = nđiện tích kim loại = nNO3 trong muối = 2nO + 3nNO => nNO3 trong muối = 0,028425m + 0,495
=> mmuối sau phản ứng = mKL + mNO3 trong muối
=> 3,186m = (m – 0,2274m) + 62.(0,028425m + 0,495) => m = 47,1g gần với giá trị 47 gam =>B
Câu 51.
Do sau phản ứng có 2 kim loại => chắc chắn đó là Ag và Cu. Mà Cu dư thì trong dung dịch X không thể có Fe3+ vì nếu có sẽ xảy ra phản ứng:
+/ 2Fe3+ + Cu Cu2+
+ 2Fe2+ =>B
Câu 53.
Các quá trình khi cho kim loại phản ứng với HNO3: +/ Cho e : Al Al+3 + 3e Cu Cu+2 + 2e +/ Nhận e: N+5 + 1e N+4 Đặt số mol Cu và Al lần lượt là x và y => mX = 64x + 27y = 1,23
Và ne trao đổi = 2x + 3y = nNO2 = 0,06 =>x = 0,015 ; y = 0,01
=>%mCu(X) = 78,05%
Khi phản ứng với NH3 thì Cu(OH)2 bị hòa tan tạo phức , kết tủa chỉ còn Al(OH)3 => m = mAl(OH)3 = 0,78g =>D
Câu 54.
Gọi hóa trị của M là n và số mol 2 chất Fe và M lần lượt là x và y +/ TN1: nH2 = 0,055 mol => Bảo toàn e: 2x + ny = 0,11
+/ TN2 : Bảo toàn e có 2nCl2 = 5nKMnO4 = 3nFe + n.nM => 3x + ny = 0,12 mol
=> x = 0,01 mol ; ny = 0,09
=> mX = mFe + mM => 1,37 = 56.0,01 + M.y
=> M = 9n. Chọn cặp n = 3 và M = 27 (Al) phù hợp nhất =>B
Câu 55.
+/ 3FeCO3 + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + NO + 3CO2 + 5H2O Đặt nFeCO3 =x mol => nkhí = 4x/3 = 0,2 => x = 0,15 mol => mquặng = 0,15.116/ 0,87 = 20g =>A Câu 56. Do nAl : nFe = 2 : 1 và 27nAl + 56nFe = 7,15g => nAl = 0,13 mol ; nFe = 0,065 mol n = 0,39 mol. Phản ứng xảy ra :
=>sau phản ứng có 0,39 mol Ag và 0,065 mol Fe => m = 45,76g =>C
Câu 57.
Các chất thỏa mãn là : CuSO4 ; Pb(NO3)2 ; HCl ; Fe(NO3)3 => có 4 TH thỏa mãn =>D
Câu 58.
Qui hỗn hợp về dạng : x mol Fe ; y mol FeO ; z mol Fe2O3 => mhh = 56x + 72y + 160z = 26 (1)
Có nHCl = 2x + 2y + 6z = 0,91 mol (2) Và nH2 = nFe = x = 0,195 mol (3) Từ (1) ; (2) ; (3) => y = z = 0,065 mol
=> Khi nung kết tủa thì sản phẩm chỉ còn Fe2O3
Bảo toàn Fe : nFe2O3 = ½ nFe(hh đầu) = ½ . ( x + y + 2z) = 0,195 mol =>m = 31,2g =>B
Câu 59.
Trong X có : nFe3O4 = 0,03 mol ; nCuO = 0,02 mol Khi phản ứng với HCl vừa đủ thì trong dung dịch có : 0,02 mol Cu2+ ; 0,03 mol Fe2+ ; 0,06 mol Fe3+ ; 0,28 mol Cl- . Khi điện phân :
+/ Anot : 2Cl- → Cl2 + 2e +/ Catot : Fe3+ + 1e → Fe2+ (1) Cu2+ + 2e → Cu (2)
Fe2+ + 2e → Fe (3)
Nếu dung dịch chỉ giảm khối lượng vì Cl2 bay ra , chỉ xảy ra (1) ở Catot => ne trao đổi = 0,06 mol => mCl2 = 2.13g < 11,18g =>Loại
Nếu (10 và (20 xảy ra vừa đủ => ne trao đổi = 0,1 mol => mgiảm = mCl2 + mCu = 4,83g < 11,18 =>Loại Vậy xảy ra cả (1) ; (2) ; (3)
Đặt nFe2+ phản ứng = a mol
=> ne trao đổi = (0,1 + 2a) mol => nCl2 = (0,05 + a) mol =>mGiảm = 0,02.64 + 56a + 71.(0,05 + a) = 11,18
=> a = 0,05 mol
=>nFe2+ dư = 0,03 + 0,06 – 0,05 = 0,04 mol
Khi phản ứng với KMnO4 tạo MnSO4 ; Fe2+ bị OXH thành Fe3+ Bảo toàn e : nFe2+ = 5nKMnO4 => 0,04 = 5.0,1V