II/ Phơng hớng và mục tiêu phát triển KT-XH Việt Nam trong kế hoạch 2001-
2 Giải pháp về phân phối thu nhập ,việc là m, giảm nghèo đ ó i
nghèo có thu nhập thấp. Để tránh sự tụt hậu cần nâng cao trình độ dân trí , tiến tới xoá đói giảm nghèo đ a nền kinh tế dần tăng trởng mới hy vọng giảm thiểu khoảng cách .
2 . 2 G i ả i p h á p v ề p h â n p h ố i t h u n h ậ p , v i ệ c l à m , g i ả m n g h è o đ ó i . đ ó i .
a/. Về phân phối thu nhập .
Phân phối lại thu nhập trong các tầng lớp dân c .Tăng trởng kinh tế luôn gắn với công bằng xã hội là chủ tr ơng của ta. Công bằng xã hội thể hiện ở cả phân phối t liệu sản xuất hợp lý lẫn kết quả sản xuất cũng nh việc tạo điều kiện phát triển toàn năng của mọi thành viên. Thực hiện nhiều hình thức phân phối , lấy phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu đồng thời phân phối dựa trên mức đóng góp các nguồn lực khác nh vốn , tài sản , tri thức, sáng kiến kỹ thuật vào kết quả sản xuất kinh doanh và phân phối thông qua PLXH đi đôi với chính sách điều tiết hợp lý, bảo hộ quyền lợi ng ời lao động. Nhà nớc thông qua các sắc thuế đặc biệt là thuế thu nhập để giảm bớt chênh lệch thu nhập
giữa các tầng lớp dân c và huy động sự đóng góp của ng ời có thu nhập cao vào sự phát triển xã hội .
b/. Về vấn đề việc làm .
Đẩy mạnh các biện pháp giải quyết việc làm vừa mang tính chiến lợc vừa mang tính cấp thiết trong giai đoạn tới . Cần tổ chức lại toàn bộ lao động xã hội để phát huy tiềm năng của các thành phần kinh tế .Kết hợp giữa giải quyết việc làm tại chỗ là chính với việc phân bố lại lao động theo vùng lãnh thổ, xúc tiến hợp tác lao động với nớc ngoài , tổ chức “đào tạo” lại đội ngũ lao động hiện có và phổ cập nghề nghiệp cho lao động xã hội (thanh niên ) nhằm hình thành đội ngũ lao động có cơ cấu , số l ợng và chất lợng phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế và đòi hỏi của thị tr ờng , coi trọng và khuyến khích các hình thức thu hút nhiều lao động và phù hợp với quy luật phát triển kinh tế thị tr ờng ở Việt Nam.
c/. Về công tác xoá đói giảm nghèo . c.1 Hỗ trợ trực tiếp hộ nghèo đói
Hỗ trợ tín dụng cho khoảng 2,65 triệu hộ nghèo đói vay với mức bình quân 2 triệu đồng /hộ, lãi suất thấp , không cần thế chấp .
Hớng dẫn cách làm ăn và chuyển giao kỹ thuật cho ng ời nghèo, tạo cho họ kiến thức và kinh nghiệm sản xuất , tiêu thụ sản phẩm .
Hỗ trợ cho 375000 hộ đói nghèo thiếu đất hoặc không có đất sản xuất ở nông thôn do cầm cố , chuyển nh ợng , ...có lại đất để sản xuất thông qua các biện pháp : cấp mới , giao đất giao rừng , chuộc lại đất v.v...
Hỗ trợ ngời nghèo trong dạy nghề , tạo việc làm(gắn với chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nông thôn ), trong các chính sách về giáo dục , y tế nh miễn giảm học phí , cấp học bổng , sách , vở học tập cho gần 2 triệu học sinh con em các hộ nghèo đói , ...
Hỗ trợ lơng thực , thực phẩm , thuốc chữa bệnh ... cho 15 vạn đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn và gần 1,1 triệu ng ời trong diện vận động định canh, định c các điều kiện sản xuất ổn định và nâng cao mức sống.
c.2 Hỗ trợ trực tiếp xã nghèo .
Gồm hỗ trợ đầu t 7 công trình cơ sở , hạ tầng thiết yếu : điện , đờng ô tô, trờng học , bệnh xá, chợ , nớc sạch, trên nguyên tắc Nhà nớc và nhân dân cùng làm . Trong đó tập trung u tiên hỗ trợ cho 1000 xã nghèo nhất thuộc khu vực miền núi , biên giới , hải đảo.
c.3 Tạo nguồn lực.
Các hình thức huy động vốn cho ch ơng trình quốc gia xoá đói giảm nghèo cần đợc đa dạng hóa , từ nhiều nguồn khác nhau,
động cộng đồng và các tổ chức kinh tế –xã hội thông qua Ngân hàng phục vụ ngời nghèo và các quỹ xoá đói giảm nghèo, đồng thời Bộ lao động – Thơng binh – Xã hội phối hợp với Bộ Tài chính nghiên cứu việc phát hành trái phiếu xoá đói giảm nghèo ; vốn từ lao động công ích của nhân dân và có thể thu hút sự tham gia của lực lợng vũ trang trên địa bàn ; vốn lồng ghép với các ch - ơng trình mục tiêu khác và nguồn vốn từ hợp tác quốc tế(chính phủ và phi chính phủ), trong đó có nguồn vay u đãi của Ngân hàng thế giới .
c.4 Một số giải pháp khác.
Tiếp tục kiện toàn hệ thống tổ chức bộ máy chỉ đạo thực hiện chơng trình xoá đói giảm nghèo từ trung ơng đến phờng , xã . Xây dựng quy chế hoạt động của Ban chỉ đạo ch ơng trình ở các cấp . Phối hợp chặt chẽ với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức , đoàn thể thành viên trong việc lập danh sách, huy động nguồn lực , vận động xây dựng phong trào v.v...đồng thời , phải phân công cụ thể , phát huy vai trò của tất cả các cấp , các ngành có liên quan đến công tác xoá đói giảm nghèo.
Tăng cờng đào tạo , tập huấn nâng cao trình độ , năng lực của đội ngũ cán bộ chuyên trách xoá đói giảm nghèo các cấp , đặc biệt là cán bộ xã , phờng.
Tổ chức lồng ghép có hiệu quả xoá đói giảm nghèo với các ch - ơng trình mục tiêu khác có nội dung liên quan đến xoá đói giảm nghèo nh: chơng trình 327, chơng trình việc làm , nớc sạch và vệ sinh môi trờng v.v....nhằm tạo nên sức mạnh tổng hợp , tiết kiệm nguồn lực , nâng cao hiệu quả đầu t đối với mỗi chơng trình.
2 . 3 G i ả i p h á p l i ê n q u a n đ ế n c á c l ĩ n h v ự c x ã h ộ i .
a/. Phát triển giáo dục - đào tạo
Nếu muốn xoá bỏ bất bình đẳng ở nông thôn thì không thể bỏ qua vấn đề giáo dục - đào tạo . Cụ thể có các chính sách hỗ trợ con em dân tộc , gia đình nghèo có điều kiện đi học , phát triển hơn nữa các trờng nội trú , bán trú, khắc phục tình trạng thiếu giáo viên bằng các chính sách đãi ngộ khuyến khích , mở rộng hơn nữa các trờng dạy nghề ở địa phơng, tăng nhanh tỷ trọng dạy nghề d ới đại học, phát triển các trờng đại học, cao đẳng ở địa ph ơng để đáp ứng nhu cầu học tập và phát huy nguồn nhân lực tại chỗ,…
Đa dạng hoá các loại hình đào tạo nhằm huy động đ ợc tối đa số lợng ngời tham gia học tập, mở rộng các cơ hội học tập cho mọi ngời .
Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ về số lợng, nâng dần chất lợng để khắc phục tình trạng thiếu giáo viên ở tất cả các cấp đặc biệt là dạy nghề .
Tuyển chọn , bồi dỡng , sử dụng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục - đào tạo . Tăng cờng thanh tra, kiểm tra để đảm bảo tính công bằng , dân chủ .
b/.Tăng c ờng công tác kế hoạch hoá gia đình.
Một trong những nguyên nhân của nghèo đói là dân số tăng nhanh, mọi nhu cầu chăm sóc phụ nữ , trẻ em không đ ợc đáp ứng nhất là với gia đình đông con. Vì vậy trong giai đoạn tới chúng ta phải thực hiện tốt công tác dân số , giảm tỉ lệ tăng dân số thì tăng trởng kinh tế mới đạt hiệu quả cao.
c/.Giảm tỉ lệ suy dinh d ỡng trẻ em.
Thực hiện phơng châm bảo đảm trẻ em sinh ra khoẻ mạnh , đủ cân , đợc chăm sóc để không bị suy dinh d ỡng là chính .Do đó các hoạt động cần tập trung vào chăm sóc ng ời mẹ có thai để giảm nguy cơ trẻ sinh ra bị thiêú cân , thực hiện nuôi con bằng sữa mẹ và ăn bổ sung hợp lý.
Thực hiện tích cực một nhóm các hoạt động chăm sóc tối thiểu tại hộ gia đình cho các đối t ợng bà mẹ có thai và cho con bú , trẻ em dới 2 tuổi (nuôi con bằng sữa mẹ, uống vitamin A .)…
Đẩy mạnh công tác giáo dục truyền thông nhằm nâng cao nhận thức chung của cộng đồng về vấn đề này, đồng thời với việc h ớng dẫn các hành vi cụ thể thích hợp với các đối t ợng, các vùng sinh thái khác nhau.
Củng cố màng lới giám sát dinh dỡng ở các cấp , coi các chỉ tiêu về tình trạng dinh dỡng trẻ em nằm trong yếu tố các chỉ tiêu cơ bản về phát triển kinh tế –xã hội .
Chơng trình phòng chống suy dinh d ỡng đòi hỏi phải đợc xã hội hoá cao.
d/.Về môi tr ờng.
Phải gắn chặt chính sách kinh tế với chính sách bảo vệ môi tr - ờng, huy động sự đóng góp của mọi tầng lớp dân c , của các doanh nghiệp và các tổ chức xã hội vào lĩnh vực bảo vệ môi tr ờng , tổ chức thực hiện các quy định pháp luật về môi tr ờng , các chính sách môi trờng thích hợp , nhất là chính sách thuế , phí môi tr ờng , các loại quỹ môi trờng .…
e/. Chống tham nhũng, buôn lậu.
Đây là các hoạt động có ảnh h ởng tiêu cực đến công bằng xã hội góp phần tăng nhanh sự phân hoá giàu nghèo .Nhiều ng ời giàu lên nhờ làm ăn bất chính . Sự giàu lên này gắn với ngân sách thất thoát do đó các khoản đầu t vào các dịch vụ công cộng bị giảm , xói mòn kỷ cơng.Đó là mặt trái của cơ chế thị tr ờng. Nếu không có biện pháp sẽ tạo căng thẳng trong xã hội , mọi chính sách kinh tế bị vô hiệu hoá , lòng tin của ng ời dân giảm sút.
f/.Tăng c ờng vai trò của Nhà n ớc trong việc giải quyết mối quan hệ.
Nhà nớc đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp các dịch vụ ở khu vực nông thôn nh y tế , giáo dục , xây dựng cơ sở hạ tầngv.v Những dịch vụ này khi đến với ng… ời có nhu cầu sẽ làm tăng lợi ích cho xã hội . Hơn nữa các hộ gia đình nhiều khi không bảo vệ đợc mình trong rủi ro nh thiên tai , ốm đau Vì vậy Nhà n… - ớc cần giữ vai trò quan trọng trong việc tạo ra mạng l ới bảo hiểm để bảo vệ họ trớc rủi ro. Việc cung cấp các dịch vụ này một cách bình đẳng vừa đem lại công bằng xã hội vừa đem lại hiệu quả rất thiết thực, nó đóng góp vào mục đích tăng tr ởng lâu bền và giảm đói nghèo .Chỉ có chính phủ mới thực hiện các dịch vụ này một cách có hiệu quả vì t nhân khó có thể làm đ ợc.Do vậy chính phủ phải đứng ra thực hiện các hoạt động này nh ng do ngân sách hạn hẹp vì vậy cách tốt nhất để thực hiện là chính phủ và nhân dân cùng làm. Nếu nh các hoạt động này đợc thực hiện tốt nó sẽ đóng góp rất lớn vào quá trình thực hiện giảm bất bình đẳng ở khu vực nông thôn.
Kết luận
Tóm lại , tăng trởng kinh tế và nâng cao đời sống vật chất , PLXH là một trong những mối quan hệ cơ bản , điển hình nhất của quá trình phát triển . Có thể nói thực chất của quan điểm phát triển hiện đại là tăng trởng kinh tế đi đôi với công bằng xã hội . Tăng trởng là điều kiện tiên quyết , quan trọng nhất của sự phát triển nhng nó cha đa tới sự phát triển . Phát triển chỉ có đ ợc khi tăng tr- ởng tạo ra đợc những chuyển biến trong cơ cấu kinh tế và cấu trúc xã hội mà ở đó mỗi ngời dân đều đợc hởng những thành quả của tăng trởng và có thể phát triển cá nhân mình. Công bằng xã hội chỉ có thể đạt đợc trong điều kiện ở đó mỗi cá nhân có đầy đủ các điều kiện nh tham gia vào các hoạt động cộng đồng.
Trong thời kỳ đổi mới vừa qua, nền kinh tế đã đạt đ ợc mức tăng trởng khá cao làm thay đổi hẳn diện mạo kinh tế so với giai đoạn suy thoái và khủng hoảng của thời kỳ cơ chế kế hoạch hoá tập trung. Nhờ kinh tế tăng tr ởng, đời sống của nhân dân nói chung đ - ợc cải thiện rõ rệt hơn so với tr ớc , tuy rằng vẫn còn là một trong những nớc có thu nhập tính theo đầu ng ời thấp nhất thế giới và mức độ chênh lệch về thu nhập tính theo chỉ số Gini t ơng đối thấp. Tuy nhiên , đó mới là tình hình của hiện tại . Còn t ơng lai , liệu rằng mối quan hệ giữa tăng tr ởng kinh tế và phân phối thu nhập của Việt Nam sẽ vận động theo h ớng nào và chế độ phân phối thu nhập hiện tại có đóng đợc vai trò là một trong những động lực căn bản cho sự tăng trởng kinh tế cao liên tục và bền vững hay không, chắc hẳn còn phụ thuộc vào việc giải quyết không ít những vấn đề đã, đang và sẽ còn phát sinh trong quá trình chuyển đổi cơ chế vận hành nền kinh tế.
Danh mục tài liệu tham khảo 1. Giáo trình Kinh tế phát triển – Tập I.
2. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX. 3. Tạp chí Cộng sản : - Số 6 , 12 , 19 , 22 , 23 ( Năm 1998). - Số 5 , 6 , 7, 8 ,11, 15 ( Năm 1999). - Số 1 , 2 , 6 , 7 , 18, 22 ( Năm 2000). 4. Con số và sự kiện : - Số 11 (Năm 1999) - Số 4 , 6 ,7 (Năm 2000). - Số 1+2 (Năm 2001) 5. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế :
- Số 6 ,9 ,10 ( Năm 1999).
- Số 8 (Năm 2000).
- Số 5 (Năm 2001). 6. Tạp chí Nghiên cứu lý luận:
- Số 11 ( Năm 1998). - Số 6 , 11 ( Năm 1999) 7. Tạp chí Phát triển kinh tế : - Số 10 ( Năm 1998). - Số 3+4 , 99 ( Năm 1999). - Số 114 , 118 (Năm 2000). 8. Tạp chí Thông tin lý luận :
- Số 11 ( Năm 1999 ).
- Số 1 , 2 ,6 ,7 (Năm 2000). 9. Tạp chí Giáo dục lý luận :
- Số 4 ( Năm 2000).
10. Thời báo kinh tế Việt Nam :
- Số 75 , 89 , 103 (Năm 1998).
- Số 62 ,87 (Năm 1999).
M ụ c l ụ c
Mở đầu Nội dung
Chơng I : Những vấn đề lí luận cơ bản
I/ Mối quan hệ giữa tăng tr ởng kinh tế với việc nâng cao đời sống vật chất và PLXH .
1. Khái niệm tăng trởng kinh tế , phát triển kinh tế và mối quan hệ .
2. Các chỉ tiêu phản ánh.
3. Mối quan hệ giữa tăng tr ởng kinh tế với việc nâng cao đời sống vật chất và PLXH .
II/ Sự lựa chọn giữa tăng trởng kinh tế với việc nâng cao đời sống , PLXH trong quá trình phát triển kinh tế của các nớc .
1. Quan điểm tăng trởng trớc , bình đẳng sau. 2. Quan điểm u tiên công bằng hơn tăng trởng . 3. Quan điểm tăng trởng đi liền với công bằng. III/ Kinh nghiệm rút ra từ một số n ớc.
IV/ Quan điểm của Đảng về vấn đề tăng tr ởng kinh tế với nâng cao đời sống và PLXH cho nhân dân.
Chơng II : Thực trạng về tăng trởng kinh tế và đời sống vật chất , PLXH cho ng ời dân ở Việt Nam.
I/ Đánh giá thực trạng .
1. Thực trạng tăng trởng kinh tế . 2. Thực trạng về đời sống và PLXH .
II/ Đánh giá những thành tựu đạt đợc và những hạn chế trong việc giải quyết mối quan hệ giữa tăng tr - ởng kinh tế với nâng cao đời sống vật chất, PLXH ở nớc ta.
1. Những thành tựu đạt đợc .
2. Những hạn chế và nguyên nhân.
Chơng III : Phơng hớng và giải pháp giải quyết
mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và nâng cao đời sống vật chất , PLXH ở nớc ta.
I/ Phơng hớng và mục tiêu phát triển KT-XH Việt Nam trong kế hoạch 2001-2005.
2. Các mục tiêu xã hội . II/ Giải pháp
1. Phơng hớng để giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và PLXH .
2. Các giải pháp chủ yếu.