1. Tâp tính đào hang đẻ trứng ở ốc sên
Ốc sên tự vệ bằng cách nào? Ý nghĩa sinh học của tập
tính đào lỗ đẻ trứng ở ốc sên?
• Cách bắt mồi của mực như thế nào? Bắt mồi bằng cách rình mồi • Hỏa mù của mực có tác dụng gì? Tự vệ khi có kẻ thù • Vì sao người ta dùng ánh sáng để câu mực? Mực rất thích ánh sáng 2. Tập tính ở mực
Nhờ hệ thần kinh phát triển nên ốc sên, mực và các thân mềm khác có giác quan phát triển và có nhiều tập tính thích nghi với lối sống đảm bảo sự tồn tại của loài Nhờ hệ thần kinh phát triển nên ốc sên, mực và các thân mềm khác có giác quan phát triển và có nhiều tập tính thích nghi với lối sống đảm bảo sự tồn tại của loài
Nhờ đâu thân mềm có giác quan phát triển và có nhiều tập tính thích nghi với lối sống ?
Nhờ đâu thân mềm có giác quan phát triển và có nhiều tập tính thích nghi với lối sống ?
Câu 1. Thân mềm có tập tính phong phú là do:
a. Có mắt dễ dàng nhìn thấyb. Có cơ quan di chuyển b. Có cơ quan di chuyển
c. Được bảo vệ bằng vỏ đá vôi vôi
d. Hệ thần kinh phát triển
Câu 2. Thân mềm nào có vỏ cứng bọc ngoài:
a. Mực, ốc gai, trai
b. Hến, sò huyết, ốc sên
c. Bạch tuộc, ốc vặn, ốc ruộngd. Ốc hương, trai sông, mực d. Ốc hương, trai sông, mực
Câu 3. Thân mềm nào sống ở nước biển:
a. Trai sông, sên biển, mựcb. Ốc gai, sò huyết, ốc ruộng b. Ốc gai, sò huyết, ốc ruộng c. Ốc hương, bạch tuộc, mực d. Ốc hương, trai sông, ốc
bươu
DẶN DÒ
DẶN DÒ
Học bài
Trả lời các câu hỏi 1,2 SGK trang 67
Đọc phần “ Em có biết” trang 67
Chuẩn bị vật mẫu để tiết sau thực hành:
+ Nghiên cứu trước bài thực hành, kẻ bảng trang 70 sgk vào vở bài học.
+ Mỗi tổ chuẩn bị: 1 con ốc sên (hoặc ốc hương) 1 con trai sông, 1 con mực cho tiết thực hành
Học bài
Trả lời các câu hỏi 1,2 SGK trang 67
Đọc phần “ Em có biết” trang 67
Chuẩn bị vật mẫu để tiết sau thực hành:
+ Nghiên cứu trước bài thực hành, kẻ bảng trang 70 sgk vào vở bài học.
+ Mỗi tổ chuẩn bị: 1 con ốc sên (hoặc ốc hương) 1 con trai sông, 1 con mực cho tiết thực hành