Dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi: chính tả, dùng từ, cách diễn đạt cần chữa chung cho cả lớp

Một phần của tài liệu giao an lop 5 tuan 33,34 chuan lieu_thnd (Trang 28 - 29)

4 5 4 1 4 5 1 4 ì ì = = x hay x tức là 20 4 4 = x Vậy x = 20 ... Tập làm văn: trả bài văn tả cảnh

I. Mục tiêu: Giup HS

Nhận biết và sửa đợc lỗi trong bài văn; viết lại đợc một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.

II Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi: chính tả, dùng từ, cách diễn đạt cần chữa chung cho cả lớp . cho cả lớp .

III. Các hoạt động dạy- học:

1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.

2. GV nhận xét chung về kết quả bài làm của HS:

a) Nhận xét về kết quả bài làm:

- GV viết sẵn đề bài của tiết kiểm tra lên bảng. - Nhận xét chung bài làm của lớp:

* Những u điểm chính.

+ HS hiểu bài, viết đúng YC của đề bài .

+ Diễn đạt câu, ý, dùng các giác quan để quan sát cảnh vật. + Trình bày bài khoa học, sạch đẹp.

* Những thiếu sót, hạn chế.

GV nêu lỗi vê ý, về dùng từ, đặt câu, cách trình bày văn bản, lỗi chính tả,…

b) Thông báo điểm số cụ thể.

3. Hớng dẫn HS chữa bài: GV trả bài cho từng HS.

a) Hớng dẫn chữa lỗi chung:

- GVđa bảng phụ viết 1 số lỗi.

- HS thảo luận, phát hiện lỗi và tìm cách sửa lỗi và sửa lỗi. - GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu.

b) Hớng dẫn HS sửa lỗi trong bài:

- HS viết lại các lỗi và sửa lỗi vào VBT. - GV kiểm tra HS làm việc.

c) Hớng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay:

- GV đọc những đoạn văn hay cho HS nghe.

- HS trao đổi, thảo luận dới sự hớng dẫn của GV để tìm ra cái hay, cái đáng học tập của đoạn văn, bài văn.

d) HS chọn một đoạn văn viết lại cho đúng hoặc hay hơn.

- HS chọn một đoạn viết cha đạt viết lại cho đúng hoặc hay hơn. - HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết lại.

- GV chấm điểm đoạn viết lại của HS.

4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị cho bài sau.

Luyện từ và câu: ôn tập về dấu câu ( Dấu gạch ngang)

I. Mục tiêu:

Lập đợc bảng tổng kết về tác dụng của dấu ngạch ngang (BT1); tìm đợc các dấu gạch ngang và nêu đợc tác dụng của chúng (BT2).

II. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ viết sẵn.

Tác dụng của dấu gạch ngang Ví dụ 1. Đánh dấu tại chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật

trong đối thoại.

2. Đánh dấu phần chú thích trong câu.3. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê. 3. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê. III. Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài dạy A. Bài cũ

Một phần của tài liệu giao an lop 5 tuan 33,34 chuan lieu_thnd (Trang 28 - 29)