KẾT LUẬN CHƯƠNG

Một phần của tài liệu Tổ chức thương mại thế giới và vấn đề gia nhập của Việt Nam (Trang 26 - 27)

Chương 3 tập trung vào việc phõn tớch cỏc cơ hội và thỏch thức trong mụi trường WTO của Việt Nam. Trờn cơ sở đú, luận ỏn kiến nghị những biện phỏp cụ thể về chớnh sỏch và cho doanh nghiệp nhằm giỳp Việt Nam tham gia WTO hiệu quả. Đõy là một quỏ trỡnh phức tạp, đũi hỏi sự quyết tõm và kiờn trỡ cỏc mục tiờu cũng như nguyờn tắc đó định về hội nhập KTQT của cỏc ngành, cỏc cấp theo hướng tự do hoỏ thương mại và hoà nhập với luật lệ quốc tế.

Tham gia vào WTO mang lại cho Việt Nam những cơ hội mới cho sự phỏt triển và thỏch thức lớn do tỏc động của những biến động bờn ngoài, trong khi đú năng lực cạnh tranh của Việt Nam cũn thấp và sựổn định cú những yếu tố chưa vững chắc. Việt Nam phải kết hợp hài hũa giữa phỏt triển kinh tế với cụng bằng xó hội và bảo vệ mụi trường; chủ động hội nhập kinh tế quốc tế trờn cơ sở giữ

gỡn bản sắc văn húa dõn tộc.

KẾT LUẬN

Những đúng gúp chớnh của đề tài luận ỏn thể hiện qua cỏc kết quả thực hiện mục tiờu và nhiệm vụ nghiờn cứu mà tỏc giả túm tắt như sau:

1. Khỏi quỏt húa một cỏch hệ thống cỏc khỏi niệm cơ bản về WTO.

2. Luận ỏn nờu bật những nhõn tố trong thương mại quốc tếđang chi phối sự vận hành của cỏc nền kinh tế. Cụ thể là sự hỡnh thành cỏc liờn kết kinh tế

quốc tế song phương và đa phương trờn nhiều cấp độ; sự thay đổi tương quan cạnh tranh quốc tế dưới tỏc động của khoa học cụng nghệ, ứng dụng thương mại

điện tử và “chuỗi cung ứng” trong thương mại; sự chi phối của cỏc cụng ty đa quốc gia đối với tớnh chất chuyờn mụn húa giữa cỏc quốc gia và cuối cựng là tỏc

động của cỏc yếu tố chớnh trị trong nền kinh tế.

3. Thụng qua cỏc kinh nghiệm gia nhập WTO của Australia và Trung Quốc, luận ỏn rỳt ra những bài học kinh nghiệm trong việc điều chỉnh chớnh sỏch thương mại.

4. Kiến nghị cỏc cỏc giải phỏp chung mang tớnh định hướng và lõu dài khi xử lý cỏc vấn đề cũn tồn tại trong chớnh sỏch thương mại của Việt Nam.

5. Trờn cơ sở định hướng trong giải phỏp chung, khuyến nghị cỏc biện phỏp cụ thể và mở rộng nhằm điều chỉnh chớnh sỏch thương mại cũng như cỏc chớnh sỏch về thể chế, hành chớnh, mụi trường kinh doanh thời kỳ “hậu” WTO. Cụ thể là:

- Điều chỉnh chớnh sỏch thuế theo hướng tăng cường tớnh minh bạch, hợp lý, linh hoạt và phự hợp với thụng lệ quốc tế. Trờn cơ sở đú, nhà nước chủ động giảm thiểu thuế quan, đỏp ứng yờu cầu của quỏ trỡnh hội nhập KTQT, đồng thời tạo mụi trường thỳc đẩy sự chủ động của cỏc doanh nghiệp trong nước mau chúng đổi mới, nõng cao hiệu quả kinh doanh. Để tăng cường hiệu lực chớnh sỏch, nhà nước cần củng cố hệ thống hải quan, cơ chế ỏp dụng cỏc biện phỏp bảo hộ "vựng xỏm" và giỏm sỏt hoạt động xuất nhập khẩu nhằm ngăn chặn kịp thời cỏc tỏc động tiờu cực của thương mại đối với nền kinh tế.

- Tập trung rà soỏt, điều chỉnh cỏc mục tiờu của chớnh sỏch thương mại dịch vụ trờn cơ sở đổi mới quan điểm về thương mại dịch vụ cũng như

phương phỏp xõy dựng chớnh sỏch thương mại dịch vụ theo hướng thỳc đẩy xuất khẩu và tạo ra sự sẵn cú của dịch vụ với chất lượng cao trờn thị trường. Cần kết hợp với việc hoàn thiện cơ chế quản lý và chớnh sỏch tổng thể phỏt triển dịch vụ.

- Xõy dựng và hoàn thiện cơ chế hỗ trợ và phỏt huy hiệu quả đàm phỏn thương mại quốc tế, trong đú, tập trung vào cụng tỏc nghiờn cứu, dự bỏo, tạo dựng cơ sở khoa học vững chắc cho tham gia WTO hiệu quả. Xõy dựng cơ quan chuyờn trỏch, độc lập thực hiện đàm phỏn thương mại quốc tế.

- Đối với cỏc doanh nghiệp, nhà nước cần nõng cao nhận thức của doanh nghiệp về những cơ hội và thỏch thức của quỏ trỡnh hội nhập, tuyờn truyền giỏo dục để cỏc doanh nghiệp nắm chắc kiến thức về cỏc qui định trong WTO và luật phỏp quốc tế, định hướng phỏt triển và đầu tư, khuyến khớch tỏi cơ cấu sản xuất kinh doanh, ứng dụng khoa học cụng nghệ và xỳc tiến đầu tư nước ngoài, đặc biệt là những cụng ty xuyờn quốc gia để phỏt huy nguồn lực trong và ngoài nước, khai thỏc tiềm năng của đất nước.

Cuối cựng, tỏc giả xin được bày tỏ sự biết ơn chõn thành đối với người hướng dẫn khoa học, GS TS Đỗ Đức Bỡnh và PGS TS Lờ Văn Sang, Bộ Giỏo dục và Đào tạo, cỏc nhà khoa học, cỏc đồng nghiệp và bạn bố đó nhiệt tỡnh giỳp

đỡ, tạo điều kiện thuận lợi và động viờn khuyến khớch để tỏc giả hoàn thành bản luận ỏn này./.

Một phần của tài liệu Tổ chức thương mại thế giới và vấn đề gia nhập của Việt Nam (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(27 trang)