Kỷ than đá

Một phần của tài liệu Sinh 12 kỷ yếu hoi thao cac truong chuyen (hay) (Trang 159 - 161)

- Giai đoạn l: Hình thành giọt Coaxecva

d. Kỷ than đá

- Cách đây 325 triệu năm.

- Đầu kỷ này khí hậu nóng ẩm, quyết thực vật phát triển mạnh. Cuối kỷ, xuất hiện dương xỉ có hạt. Về động vật, cá sụn phát triển, xuất hiện côn trùng biết bay.

e. Kỷ Pecmơ

Dương xỉ bị tiêu diệt dần và được thay thế bằng cây hạt trần, thụ tinh không lệ thuộc vào nước... Bò sát phát triển mạnh, cuối kỷ pecmơ xuất hiện bò sát răng thú là động vật ăn thịt (đây là dạng tổ tiên gần với thú sau này).

Bò sát ở đại trung sinh

1. Thằn lằn có sừng Dinosaurus;2.Thằn lằn cá 1chthyosaurus;3.Bò sát có đuôi;4- Thằn lằn sấm Brontosaurus; 5, 6.Bò sát bay không đuôi Pteranodon; 7. Thằn lằn cổ rắn; 8. Thằn lằn kiếm Stegesaurus

Động vật trong các kỷ De von, Thạch thán và Pecmơ

1. Cá Vây chân; 2. Lưỡng cư đầu giáp; 3. Chuồn chuồn; 4. Bò sát răng thú; 5. Dimetrodon; 6. Pareisaurus; 8. Thằn lằn cá

Động vật trong các kỷ De von, Thạch thán và Pecmơ

1. Cá Vây chân; 2. Lưỡng cư đầu giáp; 3. Chuồn chuồn; 4. Bò sát răng thú; 5. Dimetrodon; 6. Pareisaurus; 8. Thằn lằn cá

Sự kiện quan trọng nhất của cổ đại sinh là sự chinh phục đất liền của động vật và thực vật, đã được vi khuẩn, tảo xanh và địa y chuẩn bị trước. Điều kiện sống phức tạp hơn dưới nước nên chọn lọc tự nhiên đã làm cho sinh vật cạn phức tạp hơn về tổ chức, hoàn thiện hơn về phương thức sinh sản.

3.4. ĐẠI TRUNG SINH

Là giai đoạn giữa của lịch sử sự sống. Đại này bắt đầu cách đây 220 triệu năm, kéo dài 150 triệu năm và chia làm 3 kỷ:

Một phần của tài liệu Sinh 12 kỷ yếu hoi thao cac truong chuyen (hay) (Trang 159 - 161)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(178 trang)
w