Theo 10.6.3.1.2c, đối với đất rời, sức chịu tải danh định của các lớp đất có thể đợc xác định theo công thức:
qult = 0,5 gγ BCw1 Nγmx 10-9 + gγ Cw2 Df Nqm x 10-9
trong đó:
Dr= 2000 mm, chiều sâu chôn móng tính từ cao độ mặt đất (ft).
γ = 1900 kg/m3
B = 2714 mm, chiều rộng móng (lấy giá trị nhỏ hơn của 5500 mm và 2714 mm).
Cw1, Cw2= các hệ số theo bảng 10.6.3.1.2c-1 là hàm số của Dw
(không có thứ nguyên)
= đối với đất khô với chiều sâu lớn Cw1 = Cw2= 1.0 Dw= 0, chiều sâu của mực nớc đợc tính từ mặt đất (ft.) Nγm,Nqm= các hệ số về sức chịu tải (không có thứ nguyên) Thay vào biểu thức 10.6.3.1.2c-1:
qult = 0.5(9.81)(1900)(2714)(1.0).(10-9)N
qm m+(9.81).(1900).(1.0)(2000).10−9N
= 0.0253 Nγm+ 0.0373 Nqm (MPa) Tính hệ số Nym và Nqm Từ biểu thức 10.6.3.1.2c-2 và -3: Nγm= Nγ Sγcγiγ (10.6.3.1.2c-2) Nqm= NqSqcqiqdq (10.6.3.1.2c-3) trong đó: γ
N = hệ số sức chịu tải theo bảng 10.6.3.1.2c-2 dùng cho móng đặt trên cao độ mặt đất
q
N = hệ số sức chịu tải theo bảng 10.6.3.1.2c-2 dùng cho móng đặt trên cao độ mặt đất γ S Sq, = hệ số hình dạng móng theo bảng 10.6.3.1.2c-3 và -4 γ c cq, = các hệ số nén của đất theo bảng 10.6.3.1.2c-5 γ i
iq, = các hệ số độ nghiêng của tải trọng theo bảng 10.6.3.1.2c-7 và -8
q
d = hệ số chiều sâu theo bảng 10.6.3.1.2c-9 * Xác định Nγ và Nq
Từ bảng 10.6.3.1.2c-2: Nγ = 30 với ϕf = 32o
Từ bảng 10.6.3.1.2c-2: Nq= 23 với ϕf = 32o
* Xác định Sγ và Sq
- Tính tỷ sốL’/B’ = 5500/2714= 2.03 do vậy phải nội suy giữa L’/B’ = 2 và 5. Tuy nhiên, dùng giá trị L’/B’ = 2 tơng ứng sẽ không có sự thay đổi đáng kể vì L’/B’ ≈2.
Từ bảng 10.6.3.1.2c-3: Sq= 1.31 với L’/B’ = 2 và ϕf = 32o
Từ bảng 10.6.3.1.2c-4: Sγ = 0.8 với L’/B’ = 2 và ϕf = 32o
* Xác định cγ và cq
ứng suất có hiệu của đất tại chiều sâu của móng trớc khi đào, q = (9.81).(2000).(1900)*10^-9 =0.0373(MPa)
Từ bảng 10.6.3.1.2c-5 và -6, nội suy đồng thời giữa q = 0.024(MPa) và q = 0.048(MPa).
Từ bảng 10.6.3.1.2c-5, cq,cγ = 1.0 với q = 0.048(MPa) và ϕf = 32o
H/V = 0/7 000 000 = 0.0 theo hớng ngang H/V = 700 000/7 000 000 = 0.1 theo hớng dọc
Từ bảng 10.6.3.1.2-7, các giá trị iq,iγ, tơng ứng là tỉ số lực ngang với lực dọc là 0.0 và 0.1.
Theo bảng 10.6.3.1.2c-7: iq= 0.84 đối với móng có L/B=2, có tỉ số H/V = 0.1.
Theo bảng 10.6.3.1.2c-7: iγ= 0.76 đối với móng có L/B=2, có tỉ số H/V = 0.1.
* Xác định dq
Theo bảng 10.6.3.1.2c-9, giá trị dqtơng ứng với góc ma sát trong ϕf = 32o
và Df /B = 1.0. Trong ví dụ này, ϕf = 32o và Df/B = 2000/2714 = 0.74 Ngoại suy theo bảng 10.6.3.1.2c-9, dùng dq= 1.17
Thay vào biểu thức 10.6.3.1.2c-2 và -3:
γ γ γ γ γ N S c i Nm = (10.6.3.1.2c-2) = 30(0.8)(1.0)(0.76) = 18.24 q q q q q qm N S c i d N = (10.6.3.1.2c-3) = 23(1.31)(1.0)(0.84)(1.17) = 29.70 Vậy Sức kháng danh định là: qult= 0.0253 Nγm + 0.0373 Nqm = 0.0253.(18.24) + 0.0373.(29.70) = 1.59 (MPa) 3. Hệ số sức kháng
Từ bảng 10.5.5-1, có các hệ số sức kháng dùng cho đất rời (cát). Lựa chọn hệ số giá trị sức kháng cụ thể phụ thuộc vào phơng pháp khảo sát đợc dùng để xác định các chỉ tiêu của đất. Giả sử rằng ϕ đợc đánh giá từ
kết quả thí nghiệm SPT, hệ số sức kháng ϕ= 0.35. Theo điều 10.6.3.1.1, ult n R q q q =ϕ =ϕ = 0.35x(1.59) = 0.55 (MPa) 4. Sức kháng dọc trục của móng
Sức kháng dọc trục của móng = (qR) (diện tích móng có hiệu) = 0.55x(5500)x(2714)