Câu 10: Mạch điện xoay chiều gồm đoạn mạch AM và MB nối tiếp. Đoạn AM gồm một điện trở thuần R1 nối tiếp với tụ điện có điện dung C1. Đoạn mạch MB gồm một điện trở thuần R2 nối tiếp với một tụ điện có điện dung C2. Tổng trở của mạch AB là ZAB = ZAM + ZMB với ZAM và ZMB là tổng trở của đoạn mạch AM và MB. Tìm mối liên hệ giữa R1, R2, C1 và C2.
A. R1.C2 = R2.C1 B. R1.R2 = C1.C2. C. R1.C1 = R2.C2. D. R1 + R2 = C1 + C2.
Câu 11: Khi mắc một cuộn cảm vào hiệu điện thế không đổi U1 = 12 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là I1 = 0,3 A. Lấy cuộn cảm này mắc nối tiếp với một điện trở thuần R = 20 Ω rồi đặt vào giữa hai điểm A và
B có điện áp u120 2cos100 t V thì cường độ dòng điện qua mạch trễ pha 450 so với điện áp u. Công suất của đoạn mạch điện xoay chiều AB này là
A. 60 2 W B. 60 W C. 120 W D. 240 W
Câu 12: Phản ứng hạt nhân nào có thể là phản ứng thu năng lượng? Phản ứng
A. nhiệt hạch. B. phóng xạ. C. hạt nhân nhân tạo. D. phân hạch.
Câu 13: Áp dụng phương pháp đồng vị C14 để định tuổi của các cổ vật. Kết quả đo cho thấy độ phóng xạ của một mẫu gỗ cổ khối lượng M là 4,5 Bq. Trong khi đó độ phóng xạ của mẫu gỗ khối lượng 2M của một cây vừa mới được chặt là 10 Bq. Chu kì bán rã của C14 là T = 5730 năm. Tuổi của mẫu gỗ cổ là
A. 2578 năm. B. 1802 năm. C. 781 năm. D. 871 năm.
Câu 14: Cho n = 1, 2, 3,… Khi có sóng dừng trên một sơi dây hai đầu cố định thì độ dài l và bước sóng λ của sợi dây phải thỏa hệ thức
A. l (n 1)2 2 . B. l = (2n + 1)λ. C. l = nλ. D. l n 2 .
Câu 15: Phát biểu nào sai khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại?
A. Tuân theo các định luật phản xạ, khúc xạ và cũng gây được hiện tượng giao thoa. B. Trong chân không, tốc độ truyền của tia hồng ngoại lớn hơn so với tia tử ngoại. B. Trong chân không, tốc độ truyền của tia hồng ngoại lớn hơn so với tia tử ngoại.