Sự bài tiết FSH gia tăng vào dậy thì các tinh nguyên bào bắt đầu được hoạt hố
FSH hoạt hố tế bào Sertoli, vì hoạt động của tế bào này rất cần cho quá trình phân bào của các tế bào
mầm.
LH kích thích tế bào Leydig bài tiết testosteron.
Hormon này khuếch tán qua màng đáy để vào tế bào Sertoli.
Hồn tất giai đoạn cuối quá trình sinh tinh cần phải cĩ một lượng testosteron tại chỗ cao hơn nồng độ trong huyết tương 100 lần.
Dậy thì, hoạt động tạo tinh đã diễn ra thường xuyên. Nếu FSH và LH bài tiết quá ít thì sự tạo tinh vẫn diễn ra nếu cĩ testosteron nồng độ cao.
Trong trường hợp như vậy số lượng tinh trùng giảm đáng kể nhưng hình dạng tinh trùng vẫn bình thường.
Chỉ cần làm tăng nồng độ hoặc LH hoặc FSH về bình thường là cĩ thể làm tăng lượng tinh trùng.
Tuy nhiên cần phải cĩ cả 2 thì mới cĩ được số lượng tinh trùng bình thường.
Cả FSH và LH đều khơng tác động trực tiếp lên tế bào mầm mà tác động lên tế bào Sertoli (FSH) và tế bào Leydig (LH).
Sự tạo tinh diễn ra cĩ tính chu kỳ ở tại các ống sinh tinh, nhưng tinh hồn liên tục giải phĩng tinh trùng.
Dù sự bài tiết gonadotropin cĩ dạng xung nhưng lượng FSH và LH trung bình trong ngày ở đàn ơng hầu như hằng định.
Sau dậy thì, tế bào Sertoli khơng phân chia nữa. Mỗi tế bào Sertoli tiếp xúc với cĩ thể đến 5 tế bào Sertoli chung quanh và 47 tế bào mầm ở các thời kỳ phát
triển khác nhau. Tế bào Sertli thường xuyên thay đổi hình dạng và hoạt động hình như là vì sự điều khiển của tế bào mầm.
Dưới tác dụng của FSH, tế bào Sertoli sản xuất và bài tiết rất nhiều chất.
Một số chất này đổ trực tiếp vào lịng ống sinh tinh. Dưới tác động cộng hưởng của cả FSH và testosteron, tế bào Sertoli sản xuất chất chuyên chở androgen gọi là ABP (androgen-binding protein).
Chất này gắn chặt với testosteron, dihydrotestosteron và estradiol do đĩ điều hồ và làm cho các hormon này lúc nào cũng cĩ sẵn cho các tế bào mầm ở ống sinh tinh và mào tinh.