Tỡnh hỡnh nghiờn cứu trong nước

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý, lâm sàng của bệnh do ấu trùng sán dây Cysticercus tenuicollis gây ra ở lợn gây nhiễm và lợn nhiễm tự nhiên tại Thái Nguyên (Trang 28 - 31)

Nguyễn Thị Kỳ (1994) [7] cho biết: so với cỏc nhúm giun sỏn khỏc thỡ sỏn dõy ớt được nghiờn cứu hơn, nờn những hiểu biết về thành phần loài sỏn dõy cũn chưa được đầy đủ.

Việc nghiờn cứu sỏn dõy ở Việt Nam được bắt đầu từ hơn 1 thế kỷ trước. Năm 1870, Cande J. lần đầu tiờn mụ tả loài sỏn dõy Diphyllobothrium latum tỡm thấy ở người Nam Bộ (Việt Nam). Sau đú 10 năm mới xuất hiện cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu lẻ tẻ về một vài loài sỏn dõy gõy bệnh cho người. Từ đú, việc nghiờn cứu về thành phần sỏn dõy ở người được chỳ ý hơn, rồi mở rộng phạm vi nghiờn cứu sang một số động vật nuụi và một số động vật hoang dó.

Kết quả kiểm tra 130 chú tại thành phố Huế của Lờ Hữu Nghị và Nguyễn Văn Duệ (2000) [17] cho thấy: chú nhiễm sỏn dõy rất sớm, giai đoạn sơ sinh đến một năm tuổi đó nhiễm với tỷ lệ cao. Tỷ lệ nhiễm Dipylidium caninum là 13,07%.

Nghiờn cứu của Phạm Sỹ Lăng từ năm 1982 – 1985 cho thấy: trong 138 chú bị bệnh sỏn dõy cú 101 chú nhiễm Dypilidium caninum, chiếm tỷ lệ 73,91%.

Chú con từ 27 – 30 ngày tuổi đó bị nhiễm sỏn. Chú nuụi ở thành phố chủ yếu bị bệnh sỏn dõy do Dypilidium caninum (dẫn theo Phạm Sỹ Lăng, 2002 [14]).

Theo Nguyễn Hữu Hưng và Cao Thanh Bỡnh (2009) [4], kiểm tra 597 mẫu phõn chú tại thành phố Cần Thơ, cú 95 mẫu nhiễm sỏn dõy (15,91%). Chú nhiễm sỏn dõy Dipylidium caninum ở mọi lứa tuổi, tỷ lệ nhiễm biến động từ 14,78 – 16,58%.

Năm 1914, Casaux đó phỏt hiện được ở gan người hai nang sỏn Cysticercus

tenuicollis của loài sỏn Taenia hydatigena ký sinh ở chú.

Năm 1925, Houdemer tiến hành nghiờn cứu ký sinh trựng ở thỳ nuụi và thỳ hoang Bắc Bộ cũng phỏt hiện thấy ấu trựng Cysticercus tenuicollis và loài

sỏn Dipylidium caninum, đồng thời tỏc giả đó bổ sung thờm cỏc loài trong đú

cú loài Taenia hydatigena và Taenia pisiformis.

Năm 1963, Trịnh Văn Thịnh đó cú cụng trỡnh tổng kết được hầu hết những nghiờn cứu trước đú, trong đú tỏc giả đó đề cập đến ấu trựng Coenurus

cerabralis của loài sỏn dõy Multiceps multiceps ở cừu.

Năm 1967 hai nhà ký sinh trựng học người Ba Lan là Drozdz và Malczewski đó cụng bố cỏc loài sỏn dõy ở động vật nhai lại 8 tỉnh miền Bắc, trong đú cú ấu trựng Cysticercus tenuicollis của loài Taenia hydatigena.

Nguyễn Thị Kỳ (2003) [8] đó mổ khỏm 174 cỏ thể thuộc 21 loài của bộ ăn thịt kết quả cho thấy, trong cỏc loài mốo rừng, cầy giụng, cầy hương, cày lỏn và chú nhà được mổ khỏm phỏt hiện thấy cỏc loài Taenia hydatigena, Taenia pisifomis,

Multiceps multiceps, Spirometra erinacei-europaei, Dipylidium caninum.

Phạm Sỹ Lăng (1992) cho biết: tẩy cho 67 trường hợp chú nhiễm sỏn dõy, thấy tỷ lệ sạch sỏn và khỏi bệnh đạt 85% khi dựng Yomesan (cũn cú tờn là Niclosamid (dẫn theo Phạm Sỹ Lăng và cs, 2009 [15]).

Theo Phạm Đức Chương và cs (2003) [2]: cơ chế tỏc dụng của Niclosamid là ức chế sự hấp thu đường và ngăn cản quỏ trỡnh phosphoryl húa

trong ty lạp thể của sỏn dõy. Sự phong tỏa chu trỡnh Krep dẫn đến tớch lũy acid lactic và giết chết sỏn. Sự kớch thớch quỏ mức hoạt động của adenosine triphosphate (ATP) của ty lạp thể cú thể liờn quan đến tỏc dụng của Niclosamid với sỏn dõy. Sỏn dõy chết và bị nỏt trong đường tiờu húa trước khi rời ký chủ, vỡ vậy khụng tỡm thấy đầu và đốt sỏn trong phõn gia sỳc được tẩy.

Kết quả kiểm tra ấu trựng Cysticercus tenuicollis ký sinh ở lợn của Phạm Văn Khuờ và Phan Lục (1996) [6] cho thấy: Lợn con dưới 2 thỏng tuổi, tỷ lệ nhiễm 48,2%; lợn 3 – 4 thỏng tuổi tỷ lệ nhiễm 46,3%, lợn 5 – 7 thỏng tuổi tỷ lệ nhiễm 65,7% và lợn trờn 8 thỏng tuổi tỷ lệ nhiễm 60,00%.

Nguyễn Thị Kim Lan và cs (2011) [12] đó mổ khỏm 1273 trõu, bũ, lợn của ba huyện thành thuộc tỉnh Phỳ Thọ, phỏt hiện 294 con nhiễm ấu sỏn Cysticercus

tenuicollis (23,10%), trong đú tỷ lệ ở trõu biến động từ 10,59 - 31,78%, ở bũ từ 9,82 - 28,10% và ở lợn từ 10,28 - 37,66% với cường độ nhiễm từ 1 - 56 ấu sỏn/con. Tương quan giữa tỷ lệ nhiễm sỏn dõy Taenia hydatigena ở chú và tỷ lệ nhiễm ấu sỏn Cysticercus tenuicollis ở trõu, bũ, lợn là tương quan thuận rất chặt với hệ số tương quan lần lượt là: R = 0,881; 0,990 và 0,997.

PHẦN 3

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNGVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý, lâm sàng của bệnh do ấu trùng sán dây Cysticercus tenuicollis gây ra ở lợn gây nhiễm và lợn nhiễm tự nhiên tại Thái Nguyên (Trang 28 - 31)