kế thi công xây dựng công trình
Việc đề xuất giải pháp kỹ thuật để phục vụ cho thiết kế và thi công trình phụ thuộc vào những yếu tố sau:
- Điều kiện địa chất công trình và địa chất thủy văn nơi xây dựng. - Đặc điểm quy mô, tính chất của công trình.
- Các điều kiện và khả năng thi công móng.
- Tình hình và đặc điểm của móng các công trình lân cận.
Với quy mô công trình dự kiến xây dựng và điều kiện địa chất công trình, tại khu vực xây dựng, chúng tôi kiến nghị chọn giải pháp móng cọc BTCT, mũi cọc
tựa vào lớp 11: Đất sét pha, màu nâu đỏ, xám vàng, xám xanh, xám ghi, trạng thái
cứng.
Công trình có 02 tầng hầm nên đề nghị l−u ý hiệu ứng đẩy nổi của tầng hầm.
Ngoài ra trong qúa trình thi công tầng hầm cần tránh thi công vào mùa m−a và
tránh hiện t−ợng n−ớc mặt, n−ớc m−a, n−ớc mạch ngang chảy vào hố móng làm
nền công trình bị suy yếu, biến dạng và mất ổn định thành hố móng.
IX - Kết luận vμ kiến nghị
1. Đặc điểm địa hình địa mạo.
Công trình “Đầu t− xây dựng Trụ sở làm việc của Bộ Kế hoạch và Đầu
t−” tại số 289 Điện Biên Phủ, quận 3, thành phố Hồ Chí Minh. Hiện trạng khu vực
khảo sát hiện tại là dãy nhà gạch xây 3 lầu đúc, một số cây cối, nhà để xe, trạm bảo
vệ. Đề nghị tr−ớc khi thi công cần tiến hành tháo dỡ, di rời tạo mặt bằng. Hiện
trạng của khu vực khảo sát có địa hình t−ơng đối bằng phẳng và cao độ biến đổi
không nhiều.
Công trình dự kiến xây dựng nằm ngay đ−ờng Điện Biên Phủ, nên việc đi lại
cũng nh− vận chuyển máy móc thiết bị và vật t− đến công trình t−ơng đối thuận lợi.
2. Đặc điểm địa chất thuỷ văn.
Tại thời điểm khảo sát khu vực dự kiến xây dựng tồn tại cả n−ớc mặt và n−ớc d−ới đất.
- Tại hố khoan HK1, HK2, HK3 mức n−ớc ngầm trong hố khoan biến đổi từ 5.5 m-
3. Đặc điểm địa tầng.
Lớp 1. Đất Lấp: Bê tông, gạch vụn, cát sỏi, gạch vụn, thành phần không đồng nhất. Lớp 2. Đất sét pha, màu xám ghi, xám trắng, lẫn sạn, trạng thái dẻo mềm.
Lớp 3. Đất sét pha, màu nâu đỏ, xám trắng, xám vàng, lẫn dăm sạn kết vón laterit, trạng thái nửa cứng.
Lớp 4. Đất sét pha, màu xám ghi, xám trắng, nâu đỏ, xen kẹp cát, trạng thái dẻo cứng. Lớp 5. Cát hạt trung – thô, màu nâu vàng, xám vàng, xám ghi, trạng thái chặt vừa. Lớp 6. Đất cát pha, màu nâu vàng, xám vàng, xám ghi, hồng nhạt, trạng thái dẻo. Lớp 7. Cát hạt trung – thô, màu nâu vàng, xám vàng, lẫn sạn sỏi thạch anh, trạng thái chặt vừa.
Lớp 8. Đất cát pha, màu hồng nhạt, xám vàng, trạng thái dẻo.
Lớp 9. Cát hạt trung – thô, màu xám vàng, nâu vàng, hồng nhật, trạng thái chặt vừa. Lớp 10. Đất sét pha, màu xám ghi, xám nâu, kẹp cát, trạng thái dẻo cứng, đôi chỗ dẻo mềm.
Lớp 11. Đất sét pha, màu nâu đỏ, xám vàng, xám xanh, xám ghi, trạng thái cứng.
4. Kết luận và kiến nghị.
Nhìn chung, địa tầng khu vực khảo sát địa tầng biến đổi khá phức tạp, bao gồm các lớp đất có khả năng chịu tải từ yếu đến tốt đối với công trình.
Với quy mô công trình dự kiến xây dựng và điều kiện địa chất công trình, tại khu vực xây dựng, chúng tôi kiến nghị chọn giải pháp móng cọc BTCT, mũi cọc tựa vào
lớp 11: Đất sét pha, màu nâu đỏ, xám vàng, xám xanh, xám ghi, trạng thái cứng.
Công trình có 02 tầng hầm nên đề nghị l−u ý hiệu ứng đẩy nổi của tầng hầm.
Ngoài ra trong qúa trình thi công tầng hầm cần tránh thi công vào mùa m−a và
tránh hiện t−ợng n−ớc mặt, n−ớc m−a, n−ớc mạch ngang chảy vào hố móng làm