CÁC BỆNH CỦA TUYẾN GIÁP

Một phần của tài liệu Bài giảng tuyến giáp đh y dược TP HCM (Trang 41 - 71)

- Hormon giáp được điều hòa mức bài tiết bởi hormon TSH của tuyến yên trước, và TSH lại được

CÁC BỆNH CỦA TUYẾN GIÁP

Cường giáp

Cường giáp, tuyến giáp tăng kích thước từ 2-3 lần

Tế bào tăng sinh và tăng mức bài tiết lên gấp từ 5 đến 15 lần so với bình thường.

Thay đổi của tuyến giáp tương tự như khi tuyến yên bài tiết quá nhiều TSH.

Thyroid stimulating immunoglobulin: TSI là kháng thể globulin miễn dịch, nó cũng gắn với thụ thể màng của TSH.

Khi gắn, chúng gây ra hoạt hóa liên tục hệ thống cAMP của tế bào, dẫn đến cường giáp.

Những kháng thể này được gọi là globulin miễn dịch kích thích tuyến giáp

Chúng có tác dụng kích thích kéo dài trên tuyến giáp, gấp 12 lần so với TSH, đồng thời mức hormon giáp cao, có tác dụng ức chế tuyến yên, giảm bài tiết TSH.

Là một bệnh tự miễn, ở người tế bào giáp bài tiết quá nhiều kháng nguyên, dẫn đến sự tạo thành kháng thể chống lại ngay chính tuyến giáp.

Cường giáp còn do u của tổ chức giáp, nó bài tiết một lượng lớn hormon giáp.

Bệnh này khác với bệnh tự miễn là, phần u thì bài tiết quá nhiều hormon giáp, còn phần lành còn lại thì hầu như bị ức chế hoàn toàn, vì tuyến yên bị ức chế, nên không bài tiết TSH.

Các triệu chứng của cường giáp

Các triệu chứng của cường giáp: Tăng sản nhiệt

Không chịu được nóng

Thần kinh bị kích thích

Tăng tiết mồ hôi, giảm cân nặng Yếu cơ

Rối loạn thần kinh và tâm thần

Triệu chứng lồi mắt:

1/3 người cường giáp

Nhãn cầu bị lồi ra phía trước Một số người bị lồi mắt nặng

Tổn thương mắt thường xuyên gây ra

Mí mắt không đóng kín được khi chớp mắt hay khi ngủ

Bề mặt biểu mô mắt trở nên khô, và thường dễ bị nhiễm khuẩn, dẫn đến loét giác mạc.

Nguyên nhân lồi mắt do phù các tổ chức sau nhãn cầu

Đẩy nhãn cầu ra phía trước, thoái hóa của các cơ ngoài mắt.

Ở phần lớn bệnh nhân, có thể thấy nhiều

globulin miễn dịch trong máu, mà nó phản ứng với các cơ mắt.

Vì vậy có thể tin rằng, lồi mắt cũng như cường giáp, là một quá trình tự miễn.

Suy giáp

Là bệnh tự miễn, chống lại tuyến giáp

Bệnh phá hủy tuyến giáp thay vì kích thích.

Tuyến giáp bị viêm, dẫn đến hủy hoại và xơ hóa tuyến, Kq giảm hay ngừng bài tiết hormon giáp.

Còn nhiều loại suy giáp khác lại phát triển tuyến giáp quá mức, gọi là bướu giáp.

Vùng núi và trung du, trong đất và thực phẩm thiếu iốt, do đó tuyến giáp bắt giữ được rất ít iốt Không đủ để tạo ra các hormon T4 và T3

Thiếu hormon giáp, nên không ức chế tuyến yên, nó tiết nhiều TSH

Kích thích tuyến giáp, do đó tuyến giáp tăng sinh và tiết nhiều chất keo thyro-globulin

Làm cho tuyến nở to, từ 10 đến 20 lần Gọi là bướu cổ địa phương.

Các triệu chứng của suy giáp bao gồm:

Người mệt mỏi, buồn ngủ

Ngủ từ 12 đến 14 giờ một ngày Cơ yếu nhiều

Giảm lưu lượng tim Giảm thể tích máu

Tăng trọng, táo bón, tinh thần chậm chạp

Suy chức năng dinh dưỡng của cơ thể, như kém phát triển lông, tóc, móng.

Trường hợp nặng-> bị phù niêm dịch Bệnh có quầng lớn dưới mắt, mặt phù. Làm dịch khe tăng lên.

Vì bản chất gel của dịch, nên chúng không di động

Bệnh xơ vữa động mạch trong suy giáp:

Thiếu hormon giáp làm tăng lượng cholesterol máu

Gan giảm sự bài xuất cholesterol vào mật. Tăng cholesterol máu thường kết hợp với sự tăng xơ vữa động mạch,

Bệnh đần độn

Suy giáp bào thai, sau khi sinh, tuổi thơ ấu, sẽ làm cơ thể không phát triển

Đặc biệt là não không phát triển, làm tinh thần, trí khôn rất chậm chạp, được gọi là bệnh đần.

Nguyên nhân:

Thiếu tuyến giáp bẩm sinh

Khiếm khuyết về di truyền tuyến giáp Thiếu iốt trong khẩu phần ăn.

Sự trầm trọng của bệnh do mức độ thiếu iốt, và mức thiếu hormon giáp

Một phần của tài liệu Bài giảng tuyến giáp đh y dược TP HCM (Trang 41 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)