ĐÁNH GIÁ THEO TỪNG KHU VỰC

Một phần của tài liệu KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ NHANH THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG Ở CẠN CỦA KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN KIÊN GIANG (Trang 49 - 63)

4.2.1. Khu vc Phỳ Quc

Khu vực Phỳ Quốc với VQG Phỳ Quốc rộng 31.422 ha VQG Phỳ Quốc nằm ở phớa Bắc đảo chớnh Phỳ Quốc. Khu vực cú địa hỡnh đồi nỳi thấp (dưới 600m svmb), sườn dốc, nhiều suối và cỏc vựng trũng tạo nờn sự đa dạng cao về cỏc kiểu sinh cảnh như: rừng nguyờn sinh cõy họ Dầu, rừng thưa cõy họ Dầu (Dipterocarpaceae), rừng thứ sinh, rừng nỳi đỏ, rừng ngập mặn, rừng Tràm, sỡnh lầy, trảng cỏ cõy bụi,.. Sụ đa dạng cao về sinh cảnh cựng với đặc điểm của điều kiện đảo khơi đó làm cho khu hệ thỳ rất đa dạng và độc đỏo.

Khu hệ thỳ ở khu vực Phỳ Quốc chưa được khảo sỏt, nghiờn cứu một cỏch đầy đủ, bằng chứng là những nghiờn cứu gần đõy luụn phỏt hiện thờm những loài mới cho khu vực hoặc cho khoa học (Abramov et al. 2008; Hoàng Trung Thành và cs., 2009, Nguyễn Trường Sơn và cs. 2009). Cho đến nay ở khu vực Phỳ Quốc đó ghi nhận được 61 loài thuộc 18 họ, 7 bộ. Xột về cấu trỳc thành phần loài, thỡ chiếm ưu thế trong khu hệ là cỏc bộ Dơi (28 loài), bộ Gậm nhấm (16 loài), bộ Ăn thịt (6 loài) và bộ Linh trưởng (5 loài) (Hỡnh 10).

1 5 2 28 0 6 3 16 0 10 20 30

Sca Pri Sori Chir Phol Carn Arti Rod

Khu vuc Phu Quoc

Hỡnh 10. So sỏnh sựđa dng loài gia cỏc b

Sca: bộ Nhiều răn, Pri: bộ Linh Trưởng, Sori: bộ Chuột chự, Phol: bộ Tờ Tờ, Carn: bộ Ăn thịt, Arti: bộ Múng guốc chẵn, Rod: bộ Gậm nhấm

Ngoài tớnh đa dạng loài cao, khu hệ thỳ VQG Phỳ Quốc cũn cú giỏ trị bảo tồn cao với 12 loài cú tờn trong SĐVN (2007) và 9 loài trong DLĐ IUCN (2009) (Bảng 2.4). Những loài cần đặc biệt ưu tiờn bảo tồn ở đõy là: Voọc bạc nam bộ

(Trachypithecus germaini), Mốo ri (Felis chaus ), Súc bay cụn đảo (Hylopetes

lepidus), Nai (Rusa unicolor), Dơi ngựa thỏi lan (Pteropus lylei), Dơi ngựa lớn

(Pteropus vampyrus), Cu li lớn (Nycticebus bengalensis). Quần thể voọc bạc nam

bộ ở VQG Phỳ Quốc là quần thể lớn nhất của loài này ở Việt Nam. Quần thể mốo ri ở VQG Phỳ Quốc cũng cú thể là quần thể mốo ri lớn nhất ở Việt Nam, những quan sỏt gần đõy của Hoàng Trung Thành và cs. (2009) đó cho ta thấy điều đú. Ngoài ra, ở Phỳ Quốc cũn cú phõn loài súc đỏ đặc hữu - súc đỏ phỳ quốc

Callosciurus finlaysonii harmandi (Milne-Edwards, 1877). Gần đõy, một loài thỳ

mới cho khoa học cũng vừa được phỏt hiện và mụ tả ở VQG Phỳ Quốc - loài chuột chự phỳ quốc Crocidura phuquocensis Abramov et al. 2008 (Abramov và cs;, 2008). Cỏc quần thể cu li lớn, cu li nhỏ và nai là những quần thể duy nhất của

loài này hiện cũn ở KDTSQ Kiờn Giang. Gần đõy (2009), cỏc nhà khoa học thuộc WAR và Viện ST &TNSV đó phỏt hiện một quần thể 2 loài dơi quạ (dơi ngựa thỏi lan và dơi ngựa lớn) rất lớn ở VQG Phỳ Quốc, tới khoảng 1.500 cỏ thể (Lờ Quỳnh trong http://www.sgtt.com.vn:80, Nguyễn Trường Sơn, thụng bỏo riờng). Đõy là quần thể lớn nhất của cỏc loài này ở Việt Nam hiện nay Do đú, VQG Phỳ Quốc cú vai trũ đặc biệt quan trọng trong bảo tồn 2 loài dơi này ở Việt Nam và trờn thế giới.

Túm li, cú thế núi khu hệ thỳ hoang dó ở khu vực Phỳ Quốc núi chung và VQG

Phỳ Quốc núi riờng rất đa dạng và độc đỏo, cú giỏ trị bảo tồn ĐDSH rất cao, cần được tiếp tục nghiờn cứu và bảo vệ.

4.2.2. Khu vc U Minh Thượng – An Biờn – An Minh

Khu vực U Minh Thượng – An Biờn – An Minh bao gồm VQG U Minh Thượng (8.111 ha), vựng đệm của VQG U Minh Thượng (13.068ha) và rừng phũng hộ mụi trường và phũng hộ ven biển An Biờn – An Minh. VQG U Minh Thượng là một vựng thấp ngập nước ngọt và nước phốn với sinh cảnh đặc trưng là rừng tràm trờn than bựn, rừng tràm trờn đất phốn, trảng sậy, trảng cỏ năng và mặt nước trồng với thực vật thủy sinh nổi. Sinh cảnh ở vựng đệm chủ yếu là rừng tràm trờn đất phốn; trảng sậy, cỏ năng và đất canh tỏc nụng nghiệp. Vựng ven biển An Biờn – An Minh cú sinh cảnh rừng ngập mặn và cỏc trảng dừa nước đó bị tỏc động nhiều do cỏc hoạt động nuụi trồng thủ sản. Xột về sinh cảnh, khu vực U Minh Thượng – An Biờn – An Minh khụng đa dạng như ở khu vực Phỳ Quốc và khu vực Kiờn Lương – Kiờn Hải nhưng lại là dạng sinh cảnh đặc trưng của hệ sinh thỏi ngập nước ĐBSCL.

So với cỏc khu vực khỏc Trong KDTSQ Kiờn Giang, khu hệ thỳ ở đõy đó được khảo sỏt nhiều hơn đỏng kể, tuy nhiờn, những nghiờn cứu về cỏc loài thỳ nhỏ (Gậm nhấm Rodentia và Dơi Chiroptera, thỳ Ăn thịt nhỏ Carnivora) cũng cần được khảo sỏt thờm. Khu hệ thỳ ở vựng U Minh Thượng – An Biờn – An Minh khụng đa dạng như ở khu vực Phỳ Quốc và tập trung chủ yếu ở VQG U Minh Thượng và vựng đệm. Cho đến nay, ở đõy đó ghi nhận được 31 loài thỳ thuộc 13 họ, 8 loài (Phụ lục 3). Chiếm ưu thế về thành phần loài trong khu hệ là cỏc bộ Ăn thịt (10 loài), Gậm nhấm (8 loài) và bộ Dơi (7 loài). Bộ Linh trưởng đó bị suy giảm nghiờm trọng, chỉ cũn lại 1 loài duy nhất (khỉ đuụi dài Macaca fascicularis) với số lượng cỏ thể ước tỡnh khụng quỏ 300 con.

1 1 2 7 1 10 1 8 0 5 10

Sca Pri Sori Chir Phol Carn Arti Rod

Khu vuc UMT-AB-AM

Hỡnh 11. So sỏnh sựđa dng loài gia cỏc b

Sca: bộ Nhiều răn, Pri: bộ Linh Trưởng, Sori: bộ Chuột chự, Phol: bộ Tờ Tờ, Carn: bộ Ăn thịt, Arti: bộ Múng guốc chẵn, Rod: bộ Gậm nhấm

Mặc dự sự đa dạng loài khụng cao, nhưng khu hệ thỳ ở khu vực U Minh Thượng – An Biờn – An Minh cú giỏ trị bảo tồn rất cao, bởi ở đõy tập trung một số loài thỳ đang bị đe dọa diệt vong cao trong nước và trờn thế giới với mật độ cỏ thể cao hơn nhiều so với nhiều khu vực khỏc trong vựng phõn bố của chỳng. Trong số 31 loài thỳ đó ghi nhận được trong khu vực này, cú 11 ưu tiờn bảo tồn (8 loài trong SĐVN, 2007 và 8 loài trong DLĐ IUCN, 2009), chiếm tới 35,5% tổng số loài đó ghi nhận được. Những loài cần đặc biệt ưu tiờn bảo tồn ở đõy là: rỏi cỏ lụng mũi

(Lutra sumatrana), rỏi cỏ vuốt bộ (Aonyx cinerea), cầy giụng sọc (Viverra

megaspila), mốo cỏ (Prionailurus viverrinus), dơi ngựa thỏi lan (Pteropus lylei) và

dơi ngựa lớn (Pteropus vampyrus ). Cỏc quần thể của những loài này ở VQG U Minh Thượng cú thể là những quần thể lớn nhất ở Việt Nam. Đặc biệt, rỏi cỏ lụng mũi là loài rất hiếm gặp trờn thề giới và ở Việt Nam đõy là quần thể cú tớnh quyết định trong việc bảo tồn loài này ở Việt Nam. Ngoài ra, phõn loài súc đỏ u minh

Callosciurus finlaysonii cinnamoeus (Temminckii, 1853) và phõn loài súc đuụi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ngựa u minh Sundasciurus hippurus ornatus Dao et Cao, 1990 là những phần loài đặc hữu của rừng U Minh núi chung và U Minh Thượng núi riờng.

Túm li, khu hệ thỳ hoang dó ở khu vực U Minh Thượng – An Biờn – An Minh

khụng đa dạng, nhưng tỷ lệ cỏc loài ưu tiờn bảo tồn cao (35,5%). Trong đú, quần thể của một số loài nlà lớn nhất Việt Nam nờn cú vai trũ rất quan trọng trong việc bảo tốn cỏc loài này.

4.2.3. Khu vc Kiờn Lương – Kiờn Hi

Khu vực Kiờn Lương – Kiờn Hải rộng 734.415 ha, bao gồm rừng phũng hộ ven biển thuộc địa bàn cỏc huyện Kiờn Lương, Kiờn Hải và Rừng đặc dụng Hũn Chụng (gần 1.000 ha). Đặc điểm nổi bật về địa hỡnh của khu vực là một dải nỳi đỏ vụi nhụ ra biển. Cỏc ngọn nỳi đỏ vụi phớa Nam của Hũn Chụng che phủ bởi rừng trồng. Cỏc nỳi đỏ vụi dọc phớa Tõy khụng cú rừng. Thảm thực vật của khu vực khỏ đa dạng, gồm cỏc thảm thực vật trờn nỳi đỏ vụi, trờn nỳi đất, rừng ngập mặn ven biển và rừng ngập nước chua phốn và cỏc ốc đảo trờn biển.

Mặc dự đó bị tỏc động mạnh, nhưng sự đa dạng về sinh cảnh chắc chắn tạo nờn cho khu vực một hệ động vật và thực vật rất đa dạng. Rất tiếc, hệ thực vật và hệ

động vật ở đõy cũn rất ớt được khảo sỏt đỏnh giỏ (xem phần Tổng quan tài liệu). Về khu hệ thỳ, cho đến nay, tại đõy mới thống kờ được 28 loài thuộc 15 họ, 8 bộ. Cỏc loài thỳ được ghi nhận tập trung chủ yếu tại khu vực Hũn Chụng của huyện Kiờn Lương (khu vực Hồ và nỳi Bỡnh An, nỳi Mo So và Chựa Hang. Những nghiờn cứu trong tương lai chắn chắn sẽ bổ sung thờm nhiều loài nữa cho danh lục này. Xột về cấu trỳc thành phần loài, sơ bộ bước đầu cho thấy khu hệ thỳ ở đõy cũng đặc trưng bởi sự chiếm ưu thế của cỏc bộ Gậm nhấm (8 loài), bộ Ăn Thịt (7 loài) và bộ Dơi (4 loài) (Hỡnh 12). Cỏc loài thỳ lớn chắc chắn đó bị suy giảm đỏng kể trong khu vực. 1 2 2 4 1 7 3 8 0 2 4 6 8

Sca Pri Sori Chir Phol Carn Arti Rod

Khu vuc Kien Luong - Kien Hai

Hỡnh 12. So sỏnh sựđa dng loài gia cỏc b

Sca: bộ Nhiều răng, Pri: bộ Linh Trưởng, Sori: bộ Chuột chự, Phol: bộ Tờ Tờ,

Carn: bộ Ăn thịt, Arti: bộ Múng guốc chẵn, Rod: bộ Gậm nhấm

Về cỏc loài thỳ ưu tiờn bảo tồn, cú 6 loài (6 loài trong SĐVN 2007 và 3 loài trong DLĐ IUCN 2009) đó được ghi nhận được ở khu vực này. Trong đú cần đặc biệt ưu tiờn bảo tồn cỏc loài voọc bạc nam bộ (Trachypithecus germaini), khỉ đuụi dài

(Macaca fascicularis) và cheo cheo nhỏ (Tragulus kanchil). Đõy là nơi cú quần

thể voọc bạc nam bộ thứ 2 ở KDTSQ Kiờn Giang núi riờng và Việt Nam núi chung. Chỳng tụi đó quan sỏt được một đàn khoảng 5-6 cỏ thể ở khu vực nỳi Chựa Hang, tuy nhiờn, theo người dõn địa phương đàn voọc này hiện cũn khoảng 10-15 cỏ thể. Đõy cũng là nơi cú quần thể cheo cheo nhỏ duy nhất được phỏt hiện ở KDTSQ Kiờn Giang.

Túm li, khu vực Kiờn Lương – Kiờn Hải cú tiềm năng đa dạng cỏc loài thỳ, nhưng

cũn rất ớt được nghiờn cứu đỏnh giỏ. Con số 28 loài thỳ đó ghi nhận được cú thể là quỏ nhỏ so với số loài thực cú ở khu vực. Ngoài ra, khu vực Kiờn Lương – Kiờn Hải cũn một số hang động là nơi trỳ ngụ của nhiều loài dơi với số lượng lớn.

4.3. CÁC ĐE DA ĐỐI VI KHU H THÚ

Trờn địa phận KDTSQ Kiờn Giang cú khoảng 354.000 người sinh sồng (UBND tỉnh Kiờn Giang 2005). Phần lớn trong số họ sống bằng nghề sản xuất nụng nghiệp, nuụi trồng thủy sản (nuụi tụm) và thu hỏi lõm sản; đời sống cũn nhiều khú khăn nờn thường xuyờn tỏc động đề tài nguyờn sinh vật của KDTSQ. Ngoài ra, việc phỏt triển kinh tế, đặc biệt là phỏt triển cơ sở hạ tầng (đường giao thụng, cỏc nhà mỏy, bờn cảng, khu đụ thị,...) đó và đang gõy ra nhiờu tỏc động tiờu cực đến

tài nguyờn và đa dạng sinh học trong vựng. Dưới đõy là những đe dạo chỉnh và phổ biến ở nhiều khu vực trong KDTSQ Kiờn Giang:

1. Săn bt buụn bỏn động vt hoang dó cũn phổ biến trong vựng. Cỏc loài động

vật núi chung và thỳ núi riờng bị săn bắt để tiờu dựng tại chỗ và vận chuyển buụn bỏn tại cỏc đụ thị lớn. Nguyờn nhõn là do tỡnh trạng đúi nghốo của người dõn trong vựng và sự kớch thớch của thị trường. Chỳng tụi đó quan sỏt một số loài động vật hoang (khỉ đuụi dài, khỉ đuụi lợn, súc vằn lưng, súc đỏ, súc chuột, ...) bị bắt về nuụi nhốt trong điều kiện chuồng trại rất kộm chất lượng ở Phỳ Quốc (nhà ụng Sỏu Khen ở ấp Đỏ Chồng, Khu du lịch sinh thỏi Cội nguồn,...) và bị buụn bỏn ở khu vực An Biờn – An Minh và Chựa Hang (Kiờn Lương).

Photo: Phạm Đức Tiến

Hỡnh 13. Cheo cheo b bt Rng đặc dng Hũn Chụng (Kiờn Lương)

2. Cỏc sinh cnh ca thỳ b xõm phm và quy nhiu: Do mật độ dõn cư cao nờn

cỏc sinh cảnh của thỳ luụn bị con người xõm nhập để canh tỏc nụng nghiệp và thực hiện cỏc hoạt động khỏc. Hoạt động này đặc biệt cao ở những khu vực khụng phải là rừng đặc dụng. Bờn cạnh sự quấy nhiều làm mất an ninh của mụi trường sống cỏc hoạt động này cung gõy nờn sự suy giảm sinh cảnh do mở rộng diện tớch nuụi trồng thủy sản và diện tớch đất canh tỏc nụng nghiệp.

3. S ụ nhim mụi trường sng do chất thải sinh hoạt, chất thải cụng nghiờp, sử

dụng thuốc diệt cụn trựng, thuộc diệt cỏ và diệt chuột

4. Tỏc động ca quỏ trỡnh phỏt trin kinh tế xó hi và du lch: Trong vựng dự ỏn cú

rất nhiều cỏc dự ỏn phỏt triển kinh tế xó hội như: xõy dựng nhà mỏy xi măng, nhà mỏy nhiệt điện, khu du lịch,... Cỏc hoạt động này thường gõy nờn cỏc tỏc động đỏng kế đến mụi trường sống và bản thõn cỏc loài động vật nếu khụng được đỏnh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

giỏ tỏc động mụi trường, giỏm sỏt và thực thi cỏc hoạt động phũng ngừa, giảm thiểu.

TểM LI, KDTSQ Kiờn Giang cú đa dạng cỏc hệ sinh thỏi đo đú cú sự đa dạng cao cỏc loài thỳ. Do cỏc cuộc khảo sỏt cũn ớt nờn đến nay mới ghi nhận được 77 loài, cỏc cuộc khảo sỏt tiếp theo chắc chắn sẽ bổ sung thờm nhiều loài nữa cho danh lục thỳ của KDTSQ Kiờn Giang.

Số lượng cỏc loài thỳ lớn và trung bỡnh ở KDTSQ Kiờn Giang khụng cao nhưng hầu hết chỳng đều là những loài cú giỏ trị bảo tồn cao. Đặc biệt, nhiều loài trong số đú cú mật độ khỏ cao so với cỏc vựng rừng nỳi khỏc của cả nước. Điều đú cho thấy KDTSQ Kiờn Giang cú tầm quan trọng rất lớn về bảo tốn sự đa dạng loài và đa dạng nguồn gen quớ hiếm cho Việt Nam và Thế giới.

Khu hệ thỳ ở KDTSQ Kiờn Giang đang chịu nhiều ỏp lực và đe dọa làm cho suy thoỏi. Vỡ vậy, cần cú cỏc chương trỡnh quản lý, bảo vệ thớch hơn và thường xuyờn được giỏm sỏt đỏnh giỏ để phỏt hiện và giảm thiểu cỏc xu thế diễn biến tiờu cực của khu hệ thỳ núi riờng và hệ sinh thỏi núi chung.

PHN 5. KT QU KHO SÁT ĐÁNH GIÁ KHU H CHIM KDTSQ KIấN GIANG

5.1. ĐÁNH GIÁ CHUNG CHO KDTSQ KIấN GIANG 5.1.1. Sựđa dng và cu trỳc thành phn loài 5.1.1. Sựđa dng và cu trỳc thành phn loài

Cỏc nghiờn cứu trước đõy (phần Tổng quan, Bảng 3) đó ghi nhận được ở VQG Phỳ Quốc cú 119 loài chim, VQG U Minh Thượng cú 151 loài chim và Khu vực Kiờn Lương – Kiờn Hải cú 74 loài chim. Trong đợt khảo sỏt này chỳng tụi đó ghi nhận được 63 loài ở VQG Phỳ Quốc, 72 loài ở khu vực U Minh Thượng – An Biờn - An Minh và 56 loài ở khu vực Kiờn Lương – Kiờn Hải. Do thời gian khảo sỏt ngắn nờn số loài chỳng tụi ghi nhận được khụng nhiều, thấp hơn số loài đó ghi nhận trước đõy. Mặc dự vậy, chỳng tụi đó bổ sung cho danh lục chim trước đõy của VQG U Minh Thượng 2 loài và cho khu vực Kiờn Lương – Kiờn Hải 23 loài. Như vậy, tổng số loài chim đó ghi nhận được ở KDTSQ Kiờn Giang cho đến nay là 222 loài thuộc 50 họ, 11 bộ (Bảng 12; Phụ lục 6). Trong đú, số loài đó ghi nhận ở: Khu vực Phỳ Quốc là: 134 loài thuộc 37 họ, 11 bộ

Khu vực U Minh Thượng – An Biờn - An Minh là: 152 loài thuộc 38 họ, 10 bộ Khu vực Kiờn Lương – Kiờn Hải là: 95 loài thuộc 37 họ, 10 bộ.

Bng 12. Sựđa dng loài chim KDTSQ Kiờn Giang

Phỳ Quc UMT-AB-AM Kiờn Lương-Kiờn

Hi Thi gian

Loài Họ Bộ Loài Họ Bộ Loài Họ Bộ Trước đõy 119 41 11 150 38 10 74 37 10

Đợt này 63 27 10 72 29 9 56 28 10

Bổ sung 0 0 0 2 0 0 23 0 0

Tng: 134 37 11 152 38 10 95 37 10

Toàn b KDTSQ Kiờn Giang: 222 loài, 50 h, 11 b

Ghi chỳ: UMT-AB-AM: U Minh Thượng – An Biờn – An Minh

Với 222 loài chim đó ghi nhận được cho thấy khu hệ chim ở KDTSQ Kiờn Giang khỏ đa dạng, chiếm 26,8% tổng số loài chim đó ghi nhận ở Việt Nam. Trong 3 vựng khảo sỏt thỡ số loài ghi nhận được cao nhất ở khu vực U Minh Thượng – An Biờn – An Minh , tiếp đến là khu vực Phỳ Quốc và thấp nhất là Khu vực Kiờn Lương – Kiờn Hải. Số loài ghi nhận được ở Khu vực U Minh Thượng – An Biờn – An Minh cao nhất là do khu vực này đó được khảo sỏt kỹ nhất. Số loài ghi nhận ở

Một phần của tài liệu KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ NHANH THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG Ở CẠN CỦA KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN KIÊN GIANG (Trang 49 - 63)