* Không đủ nước để tưới
~ Kênh chính có ít nước
- Nước tới ruộng còn ít * Quá nhiều nước tưới * Xây dựng quá tốn kém * Mất quá nhiều sức
s Có rủi ro, tai nạn * Không có thu hoạch * Không có thu hoạch
Vì sao thất bại?
Kênh chính không có nước hoặc có í! nước
- Công trình đầu mối bị hỏng - Nguồn nước bị cạn kiệt ~ Cửa lấy nước hỏng
- Đầy của cửa lấy nước đặt ở vị trí quá cao, Nước không chảy được vào ruộng
- Nước chảy đi nơi khác ~- Nước bị mất dọc đường - Ruộng phía trên lấy hết. Quá nhiều nước
- Không có gì ngăn được nước lại - Ruộng gần kênh, gần hồ quá - Chỗ ruộng này trũng quá - Ruộng bên dưới chưa lấy xong.
2
Tốn quá nhiều tiền
- Không cần xây to đến thế, kiên cố đến thế
- Có thể xây dựng công trình ở chỗ khác
- Chỗ này sẽ phải sửa quanh năm - Chẳng bao lâu nữa sẽ phải làm lại - Chỉ phí bảo dưỡng và vận hành quá lớn. Mất quá nhiều sức
- Giá mà xây gạch hay bê tông thì tốt hơn - Không có cánh phai, lấp đất tốn công quá
- Sửa chữa nhiều quá mà tưới được ít chẳng bố công. Rải ro
~ Nước ngấm vào nhà
~ Trước kia múc nước tưới còn tốt hơn.
Tại nạn
- Có người đã bị chết đuối trong hồ
- Có người bị mắc kẹt trong cống, cửa van.
Những người gáp phần
 NƯÓ Ấ NGƯỜI KHẢO SÁT
HÀ NƯỚC (VỐN KHÁC TA Mộc vốn THIẾT KẾ TA Mộc vốn THIẾT KẾ
NGƯỜI THỊ CÔNG NGƯỜI QUẢN LÝ NÔNG DÂN
VAI TRÒ CỦA NÔNG DÂN
TRONG HỆ THỐNG THỦY LỢI
- Tại sao chúng ta lại xây dựng hệ thống thủy lợi? - Ái sẽ là người được sử dụng và hưởng quyền lợi mà công trình mang lại ?
- Nếu hệ thống thủy lợi bị hư hồng thì ai sẽ là người thiệt hại trước ?
Xây dựng hệ thống công trình thủy lợi để: - Giảm lũ lụt về mùa mưa.
- Cấp nước trong mùa khô.
- Cải tạo đất và môi trường sinh thái.