Mụ tả,thuyết minh cụng nghệ phương ỏn chọn Bước 1: Xử lý sơ bộ

Một phần của tài liệu Thực trạng bãi chôn lấp rác thải tại công ty TNHH một thành viên môi trường đô thị hà nội chi nhánh nam sơn URENCO8 (Trang 27 - 30)

Bước 1: Xử lý sơ bộ

- Nước thải được cho qua máy tách rác thô để loại bỏ hết các loại rác lớn như : Bao bì, giấy vụn, cành cây, là cây …

- Ở bể Gom có sẵn – được đặt song chắn rác và tách loại rác. ở bể gom đặt 2 máy bơm nước thải trong đó có 1 bơm chạy và 1 bơm dự phòng. Các bơm này hoạt động theo chế độ bằng tay hoặc tự động theo mức nước thải trong bể.

- Nước từ bể gom đợc bơm lên bể điều hoà và xử lý sơ bộ lắng và keo tụ nước

thải.

Bước 2: Xử lý sinh học Biofor

- Hệ thống Bể xử lý sinh học có tác dụng là xử lý các thông số COD, BOD, Phốtpho đồng thời khử Nitơ với quá trình Nitrification – Denitrification ngoài ra còn phân hủy một số hợp chất khác thể hiện như sau:

Nước thải từ bể điều hoà lắng sơ bộ cùng với bùn hoạt tính tuần hoàn từ bể điều hoà vào bể xử lý sinh học. Nồng độ bùn hoạt tính từ 2.000 – 3.000 mg/l và nồng độ bùn tuần hoàn từ 4000 – 5000 mg/l. Nồng độ bùn hoạt tính càng cao, khả năng xử lý BOD của bể càng lớn. Oxi được cung cấp bằng máy thổi khí và hệ thống phân phối khí từ đáy bể có hiệu quả khuếch tán oxi vào trongnước thải cao tạo điều kiện cho vi sinh vật sử dụng để ôxi hoá nước thải. Phương trình phản ứng:

Chất hữu cơ + O2 + Chất dinh dưỡng + vi khuẩn hiếu khí  CO2 + H2O + NH3 + C5H7NO2 (vi khuẩn mới) + Nănglượng

Quá trình hô hấp nội bào là quá trình ôxi hoá bùn (vi khuẩn) đợc thể hiện bằng

phương trình sau:

C5H7NO2 + O2 vi khuẩn  CO2 + H2O + NH3 + E

Bên cạnh quá trình phân giải các chất hữu cơ thành CO2 và H2O, vi khuẩn hiếu khí Nitrosomonas và Nitrobacter còn oxi hoá NH3 thành Nitrit và cuối cùng thành Nitrat. Các phương trình phản ứng như sau:

Vi khuẩn Nitrosomonas: NH4+ + O2  NO-

Vi khuẩn Nitrobacter:

NO2- + O2 NO3- + H+ + H2O

Trong bể xử lý sinh học cũng diễn ra quá trình khử nitơ (denitrification) từ nitrat thành phần nitơ dạng khí N2 đảm bảo nồng độ nitơ trong nước thải đầu ra đạt tiêu chuẩn môi trường. Quá trình sinh học khử nitơ liên quan tới quá trình ôxi hoá sinh học của nhiều cơ chất hữu cơ trong nước thải sử dụng Nitrat hoặc Nitrit như chất nhận điện tử thay vì dùng ôxi. Trong điều kiện không có ôxi hoặc ôxi dới 2 mg/l diễn ra phản ứng khử nitơ:

C10H19O3N + NO3-  N2 + CO2 + NH3 + H+

Quá trình chuyển hoá này được thực hiện bởi vi khuẩn nitrat chiếm khoảng 10 – 80% khối lợng vi khuẩn trong bùn hoạt tính. Tốc độ khử nitơ đặc biệt dao động 0,04 đến 0,42 gN-NO3-/g MLSS.ngày, tỉ số F/M càng cao thì tốc độ khử Nitơ càng lớn.

- Hệ thống bể xử lý sinh học bao gồm có Bể Biofor hiếu khí kết hợp thiếu khí, và một Bể Biofor thứ cấp.

- Bể xử lý sinh học Biofor của của Trạm được thiết kế theo công nghệ đặc biệt, áp dụng công nghệ thông khí kéo dài, kết hợp thiếu khí. Có đặt kèm các giá thể vi sinh bên trong bể. Với công nghệ đặc biệt này việc loại bỏ hết các chất ô nhiễm nh COD, BOD, Nitơ và rất linh động trong quá trình xử lý. …

- Nước thải từ bể xử lý sinh học Biofor 1 tự chảy sang Biofor 2, tại đây,nước

trong được tự chảy sang bể lắng tiếp xúc, váng nổi được tuần hoàn lại bể Biofor 1, bùn sinh học ở đáy bể lắng được hồi lưu lại ngăn đầu của bể sinh học, phần bùn được định kỳ bơm sang Bể chứa bùn.

- Dưới đáy bể xử lý sinh học Biofor có lắp hệ thống phân phối khí bọt mịn. Hệ thống phân phối khí này có ưu điểm là cho bọt khí bịn nên hàm lượng oxy hấp thu trong nước rất cao giúp cho vi sinh vật phát triển mạnh.

- Hệ thống cấp không khí cho bể xử lý sinh học được cấp bởi máy thổi khí thông qua hệ thống đường ống công nghệ.

Bước 3: Xử lý bựn

Bùn được sinh ra từ bể lắng bùn sơ bộ và bùn sinh ra từ quá trình xử lý sinh học ở bể lắng thứ cấp đợc bơm về bể chứa bùn. Bùn từ bể chứa được bơm chìm bơm về máy ép bùn băng tải. Bùn sau khi ép được đem đi chôn lấp hợp vệ sinh, làm phân vi sinh hoặc đem đi đốt. Nước sau khi ép tách bùn được dẫn về bể gom và tiếp tục đợc xử lý.

Bước 4: Khử trựng

Nước thải từ bể lắng cón chứa vi khuẩn gây bệnh, để đảm bảo vệ sinh môi

trường nước thải được khử trùng trước khi thải ra môi trường. Clorua vôi được đưa vào nước thải, clo tự do trong clorua vôi sẽ thâm nhập vào cơ thể vi khuẩn làm chết vi khuẩn. Nước thải sau xử lý đạt QCVN14:2008 (cột B) trước khi xả ra môi trường tiếp nhận

3. Tớnh toỏn cỏc cụng trinh đơn vị

- BOD5 lấy theo kết quả thí nghiệm thu đợc, BOD5 = 190 mg/l - BOD20=BOD5 : 0.684 ~278mg/l

- Tỷ lệ = ~ 1 không cần phải thêm dỡng chất vào nớc thải để nuôi vi

sinh vật trong quá trình xử lý sinh học.

a.Trạm bơm nớc thải

- Trạm bơm chìm, kích thớc trạm H=5,0m, BxL= 3,5 X 4 m. Trạm đặt 2 máy bơm nớc thải, đặt cạn. Lu lợng 1 bơm Q = 25 m3/h

+ Chế độ làm việc lớn nhất : 2 bơm làm việc (k=0.92), Q= 46m3/h + Chế độ làm việc nhỏ nhất : 1 bơm làm việc, Q= 25 m3/h

* Khi các bơm làm việc song song hệ số giảm lu lợng k=0.92 - áp lực máy bơm H = Hhh + Htd + hd + hc + hb = 17 m

- Hhh - Chiều cao hình học từ mực nớc thấp nhất ở ngăn hút đến mực nớc cao nhất ở bể điều hoà, Hhh = 12 m

Htd - Cột áp tự do yêu cầu tại điểm tính toán (m) - Htđ = 3 m

hd, hc - Tổng tổn thất dọc đờng và tổn thất cục bộ trên đờng ống hút và ống đẩy của máy bơm.

COD BOD

275278 278

hb = 2m – Tổn thất trong máy bơm – hb = 2 m

Ngăn thu nớc có dung tích Wt=10m3,đảm bảo trờng hợp cả 2 máy bơm làm việc tối thiểu là 5 phút

Ngăn thu đặt song và lới chắn rác khoảng cách giữa các thanh thép là 25mm

b.Bể điều hoà

Bể điều hoà lu lợng và nồng độ nớc thải trong khoảng 4,0 giờ Thể tích bể W=600 : 24 x 4,0 ≈ 100 m3

Chọn bể điều hoà có kích thớc là : DXH=5x5,5m.

Trong bể điều hoà có bố trí hệ thống đờng ống thổi khí để sục cặn tránh lắng cặn xuống đáy bể, lợng khí cấp 2.0m3 cho 1m3 nớc thải, lu lợng khí cấp cho bể điều hoà cần:

Q = 2x(600:24) = 50 m3/h

Chọn 2 máy thổi khí có công suất 1.0m3/phút, áp lực H=6m (1 1àm việc, 1 dự phòng), vận tốc khí trong ống chính v1=10-20m/s, trong ống nhánh v2=5m/s. Máy thổi khí có công suất là 4kw

+ Đờng kính ống dẫn khí tính toán theo công thức sau Dk = vxπ

q

4Trong đó : q-lu lợng khí m3/s Trong đó : q-lu lợng khí m3/s

q1=0.0092m3/s : D1=42mm

q2=0.0175m3/s (ống nhánh của bể) : D2=25mm lỗ phun khí F2 nghiêng với phơng đứng 45O

Một phần của tài liệu Thực trạng bãi chôn lấp rác thải tại công ty TNHH một thành viên môi trường đô thị hà nội chi nhánh nam sơn URENCO8 (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(44 trang)
w