- Nồng độ mol NO2 đầu ra: = 4.104 (kmol/kmol)
2.4.4. Chiều cao tháp đệm.
*Với SO2
- Động lực trung bình tại đáy tháp hấp thụ:
- Động lực trung bình tại đỉnh tháp hấp thụ
- Động lực trung bình của quá trình
- Số đơn vị truyền khối: nSO2 = 4,5.
* Với H2S
- Động lực trung bình tại đỉnh tháp hấp thụ
- Động lực trung bình của quá trình
- Số đơn vị truyền khối
* Với NO2.
- Động lực trung bình tại đáy tháp hấp thụ:
- Động lực trung bình tại đỉnh tháp hấp thụ
- Chiều cao tương đương của một đơn vị truyền khối
m.
(trích Các quá trình thiết bị công nghệ trong hóa chất và thực phẩm 4, công thức 3.29, trang 169) - Ta có: m m m
Vậy chiều cao làm việc của tháp đệm :
Hlv = hH2S = 9,73 (m). Chọn Hlv = 10 m
- Khoảng cách từ lớp đệm đến nắp và đáy tháp là ZL và ZC, được xác định theo bảng sau:
Đường kính D, mm ZL , mm ZC , mm
1200 – 2200 1000 2000
≥ 2400 1400 2500
Với D = 3500mm, ta chọn ZL = 1400mm và ZC = 2500mm.
* Chọn:
- Chiều cao một đệm theo quy phạm 2,5 – 4m.
- Chọn n = 3 đệm: + lớp trên cùng cao 3m.
+ lớp giữa cao 4m.
+ lớp dưới cao 3m.
- Khoảng cách giữa hai đệm là h = 0,5m. Vậy chiều cao thực tế của tháp đệm là:
H = Hlv + ZL + ZC + (n -1).h = 10 + 1,4 + 2,5 + 2.0,5 = 14,9m. Chọn H = 15m.