KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng và liều lượng kali bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống đậu tương trong điều kiện vụ đông năm 2010 tại huyện triệu sơn, tỉnh thanh hóa (Trang 48 - 51)

- đất giàu ựạm có > 8mg: bón ựạm không có hiệu quả.

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1 Một số yếu tố sinh thái chủ yếu của khu vực nghiên cứu

4.1.1 điều kiện khắ hậu thời tiết.

địa ựiểm thực hiện ựề tài tại huyện Triệu Sơn nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa của ựồng bằng Thanh Hóa; nóng, ẩm, mưa nhiềụ Quá trình lan truyền và chuyển hóa các chất ô nhiễm từ nguồn thải vào không khắ và nước chịu ảnh hưởng nhiều của các yếu tố thủy văn.

Bảng 4.1. Nhiệt ựộ trung bình các tháng vụ ựông (0C) từ năm 2005 -2010

(Nguồn: Trung tâm Khắ tượng Thuỷ Văn Thanh hoá, năm 2010)

- Về ựiều kiện nhiệt ựộ: nhiệt ựộ trung bình năm từ 21,2 Ờ 23,60C, trong năm bắt ựầu từ tháng 5 ựến tháng 11 thường là thời ựiểm có nhiệt ựộ cao trung bình là 25,250C, còn thời ựiểm từ tháng 12 ựến tháng 3 của năm sau là thời gian có nhiệt thấp, nhiệt ựộ trung bình tháng 20,10C. Tổng tắch ôn trong năm khoảng 85000C- 86000C, Ở ựây hầu như không có hiện tượng băng giá, sương muối ắt xuất hiện và ở mức nhẹ.

- Lượng mưa: trong năm lượng mưa phân bố không ựều, chủ yếu tập trung từ tháng 5 ựến tháng 10, các tháng này có lượng mưa lớn với lượng trên 300mm/tháng, các tháng còn lại lượng mưa trung bình thấp chỉ khoảng

Các năm Tháng 2005 2006 2007 2008 2009 2010 9 27,0 27,4 26,7 27,3 27,2 27,1 10 25,2 26,3 25,4 25,3 25,2 25,9 11 24,5 20,7 29,9 23,5 22,7 24,4 12 22,3 20,7 23,0 19,6 18,6 18,8 Tổng 99,0 95,1 105,0 95,7 93,7 96,2

50mm/tháng. Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1657mm, tháng có lượng mưa nhiều nhất là tháng 8 (trung bình khoảng 320mm), tháng ắt nhất là tháng 1 (trung bình là 32mm).

- độ ẩm trung bình năm biến ựộng từ 85% - 87%, ựộ ẩm tháng cao nhất là 92% (tháng 3), tháng thấp nhất là 78% (tháng 12).

Bảng 4.2. Diễn biến một số yếu tố thời tiết khắ hậu vụ ựông 2010

Tháng 9 10 11 12

Nhiệt ựộ trung bình (0C ) 26,9 24,5 21,2 18,5

Nhiệt ựộ tối cao (0C ) 30,4 28,3 25,1 22,2

Nhiệt ựộ tối thấp (0C ) 24,2 21,8 18,5 15,9

Ẩm ựộ không khắ (%) 86,0 84,0 82,0 83,0

Lượng mưa (mm/tháng) 451,3 259,8 76,9 31,1

Số ngày có mưa (ngày) 16,3 12,4 8,4 6,3

Số giờ nắng (giờ/tháng) 16,4 18,0 13,0 12,9

Số giờ chiếu sáng (giờ/ngày) 12,2 11,6 11,1 10,8

Lượng bốc hơi (mm/tháng) 63,9 76,4 71,6 62,5

(Nguồn: Trung tâm khắ tượng thuỷ văn Thanh Hóa,2010)

Thời tiết khắ hậu ở vụ ựông ở huyện Triệu Sơn năm 2010 có nhiệt ựộ trung bình từ 18,5 Ờ 26,90C, nhiệt ựộ các tháng giảm dần từ tháng 9 ựến tháng 12, nhiệt ựộ ựạt cao nhất vào tháng 9, nhiệt ựộ thấp nhất vào tháng 12.

Lượng mưa các tháng trong vụ ựông giảm dần từ tháng 9 ựến tháng 12 và ựạt cao nhất vào tháng 9 là 451,3mm/tháng, lượng mưa ựạt thấp nhất vào tháng 12 là 31,1 mm/tháng.

Ẩm ựộ không khắ trung bình ựạt cao nhất vào tháng 9 ựạt 86% và ẩm ựộ thấp nhất ở tháng 11 là 82% và ựến tháng 12 ẩm ựộ lại tăng lên 83%.

Tóm lại: ở vụ ựông của huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa có các yếu tố như nhiệt ựộ, ẩm ựộ, lượng mưạ.. thuận lợi cho gieo trồng các giống ựậu tương.

4.1.2 điều kiện ựất ựai của huyện Triệu Sơn

Là một huyện ựồng bằng nằm phắa Tây Bắc của tỉnh Thanh Hóa, huyện Triệu Sơn có 36 ựơn vị hành chắnh trong ựó gồm 1 thị trấn và 35 xã. Theo số liệu của phòng thống kê huyện Triệu Sơn năm 2010, tổng diện tắch ựất tự nhiên của huyện là 29.231,07 ha (trong ựó di diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp là 13.281,12 ha (chiếm 45,44 % diện tắch ựất tự nhiên của huyện)

Do ựặc ựiểm của thời tiết khắ hậu tiểu vùng, ựã ảnh hưởng lớn tới quá trình phong hoá và hình thành ựất, thành phần dinh dưỡng trong tầng lớp ựất canh tác. Sự thay ựổi theo mùa rõ nét ựã làm tăng quá trình phân giải và tắch luỹ các hợp chất hữu cơ trong ựất. Sự phân bố lượng mưa không ựều ở các tháng trong năm ựã gây hiện tượng thiếu nước ở cuối vụ chiêm xuân nói chung, vụ ựông nói riêng. ở vụ mùa lại gây úng lụt và úng cục bộ ở vùng ựất thấp, ựất trũng, ựất chuyên lúa, 2 lúa-1 màu, 1 lúa-1 màu, thành phần cơ giới nặng, ở chân ựất trũng, ựất có thành phần cơ giới nặng, do bị ngập úng vào mùa mưạ đặc biệt là ựầu vụ ựông thường hay có mưa lớn làm cho việc bố trắ thời vụ rất khó khăn trong việc gieo trồng ựậu tương ựông ở Thanh Hóạ

đất ựai của huyện Triệu Sơn là loại ựất trung tắnh, thuộc nhóm ựất cát pha thịt nhẹ là nhóm ựất chiếm diện tắch lớn nhất trong tổng diện tắch ựất nông nghiệp của huyện.

Bảng 4.3. Kết quả phân tắch một số chỉ tiêu ựất tại xã Dân Quyền -Triệu Sơn- Thanh Hóa

Chất tổng số (%) độ sâu pHKCl Mùn (%) N P205 K2O 0- 20 6,40 2,43 0,15 0,11 0,17 20- 45 5,94 2,02 0,07 0,05 0,12 45-125 4,40 1,45 0,07 0,05 0,12

Số liệu bảng 4.3 cho thấy, ựất trồng ựậu tương đông trên chân ựất 2 lúa ở Dân Quyền- Triệu Sơn Thanh Hóa có phản ứng ắt chua . Hàm lượng chất mùn tổng số ở mức thấp, hàm lượng ựạm tổng số trung bình, hàm lượng lân tổng số trung bình, hàm lượng kali tổng số thuộc mức thấp. Kết quả bảng trên cho thấy ựộ pH chưa phải là tối thắch cho phát triển ựậu tương.

4.1.3 Chế ựộ ánh sáng - độ dài ngày: - độ dài ngày:

độ dài ngày chiếu sáng ảnh hưởng và chi phối ựến quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng, người ta căn cứ vào các phản ứng của cây trồng với ựộ dài ngày chiếu sáng ựể chia thành các nhóm cây trồng khác nhaụ Triệu Sơn có số giờ chiếu sáng nhỏ từ tháng 10 ựến tháng 3 năm sau, thấp nhất là 2 tháng; tháng 12 và tháng 1 năm sau (10,8 và 10,9 giờ/ ngày). Vì vậy, thắch hợp cho việc bố trắ cơ cấu cây trồng có phản ứng với ánh sáng ngày ngắn- cây trồng ngắn ngày nói chung, cây ựậu tương nói riêng là rất phù hợp.

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng và liều lượng kali bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống đậu tương trong điều kiện vụ đông năm 2010 tại huyện triệu sơn, tỉnh thanh hóa (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)