Bộ chỉnh lưu kép

Một phần của tài liệu Chương 3 động cơ điện một chiều (Trang 77 - 81)

2. Điều khiển linh kiện bán dẫn mắc song song với cuộn kích từ.

3.13.7 Bộ chỉnh lưu kép

• Bộ chỉnh lưu kép bao gồm hai bộ chỉnh lưu đơn BCL1 và BCL2 điều khiển hồn tồn ghép đối song nhau và song song với mạch phần ứng của động cơ.

• Động cơ cơng suất < 10kW  dùng bộ chỉnh lưu cầu một pha kép, trường hợp cơng suất động cơ lớn hơn, bộ chỉnh lưu cầu ba pha kép được sử dụng.

• Bộ chỉnh lưu BCL1 cho phép dịng điện qua tải dương và điện áp cĩ dấu tùy ý

 cho phép động cơ hoạt động ở gĩc phần tư thứ nhất và thứ tư (trong điều kiện dấu kích từ khơng thay đổi).

3.13 Các hệ truyền động điện bộ chỉnh lưu – động cơ DC

3.13.7 Bộ chỉnh lưu kép

• Bộ chỉnh lưu kép cĩ thể điều khiển theo hai phương pháp: điều khiển riêng và điều khiển đồng thời.

a/-Phương pháp điều khiển riêng:

chỉ cĩ một bộ chỉnh lưu đơn được điều khiển tại mỗi thời điểm. Các cuộn kháng cân bằng khơng cần thiết nữa và mạch cơng suất sẽ đơn giản hơn. Tuy nhiên cĩ khả năng xuất hiện

dịng điện gián đọan, đặc biệt khi động cơ nhẹ tảiï  việc điều khiển trở nên phức tạp.

3.13 Các hệ truyền động điện bộ chỉnh lưu – động cơ DC

3.13.7 Bộ chỉnh lưu kép

3.13 Các hệ truyền động điện bộ chỉnh lưu – động cơ DC

3.13.7 Bộ chỉnh lưu kép

b. Phương pháp điều khiển đồng thờiû (điều khiển với dịng cân bằng)

• Do điện áp ngõ ra tức thời của hai bộ chỉnh lưu cĩ sự khác biệt  xuất hiện dịng điện cân bằng dẫn qua nguồn xoay chiều và hai bộ chỉnh lưu.

• Để hạn chế biên độ dịng điện cân bằng, các cuộn kháng hạn chế dịng cân bằng được lắp đặt nối tiếp ở ngõ ra của các bộ chỉnh lưu. Độ lớn các cuộn kháng được chọn sao cho độ lớn dịng cân bằng ≤ 30% độ lớn dịng điện tải định mức  tạo điều kiện để dịng điện tải hầu như liên tục và hệ truyền động đạt được chỉ số điều chỉnh thấp.

Ưu điểm: dịng điện tải liên tục  đem lại các tính chất động học cao cho hệ thống điều khiển. Mạch điều khiển khơng cần bộ cảm biến dịng điện bằng 0.

Nhược điểm: mạch chứa các cuộn kháng cân bằng 

tăng kích thước, khối lượng mạch động lực. Ngồi ra, các cuộn kháng tiêu thụ cơng suất ảo  việc định mức mạch nguồn bị tăng lên và hệ số cơng suất giảm.

Bài tập 3.1: Động cơ DC kích từ nối tiếp 220V chạy thuận chiều kim đồng hồ với

tốc độ 1000 vịng/phút và cĩ dịng điện qua mạch phần ứng bằng 100A. Điện trở mạch kích từ và mạch phần ứng đều bằng nhau và bằng 0,05 Ω . Động cơ chuyển sang chế độ hãm động năng khi đang chạy ở vận tốc 800 v/ph với moment hãm bằng 2 lần định mức. Tính giá trị dịng điện hãm và điện trở hãm. Cho biết mạch từ tuyến tính.

Một phần của tài liệu Chương 3 động cơ điện một chiều (Trang 77 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)