Việc thiết lập và duy trỡ mụi trường thớ nghiệm là rất quan trọng, điều này quyết định tớnh chớnh xỏc của kết quả thu được. Trong suốt thời gian thớ nghiệm, nhiệt độ tại cỏc bể của cỏc nghiệm thức đỏp ứng được yờu cầu của thớ nghiệm. Nhiệt độ trong cỏc bể của mỗi nghiệm thức khụng cú sự sai khỏc (bảng 3). Cỏc
nghiệm thức khỏc nhau sai khỏc cú ý nghĩa ở mức (P < 0,05) và cú sai khỏc với
cụng thức đối chứng.
Bảng 3: Thống kờ về nhiệt độ trong thời gian thớ nghiệm
Trung bỡnh Sai số Nhỏ nhất Lớn nhất Nhiệt độ khụng khớ 19,07 0,25 12,50 28,10 Đối chứng Bể 1 20,44a 0,19 17,70 27,90 Bể 2 22,36b 0,06 21,00 24,70 Thớ nghiệm 1 (20 – 25oC) Bể 3 22,37b 0,07 21,00 25,00 Bể 4 18,84c 0,05 17,10 20,80 Nhiệt độ Nước Thớ nghiệm 2 (15 – 20oC) Bể 5 18,83c 0,05 17,00 21,30 a,b,c
trong cựng một cột, cỏc chữ khỏc nhau thể hiện sự sai khỏc cú ý nghĩa (P < 0,05)
Bảng 4: Biến động hàm oxy hũa tan trong thời gian thớ nghiệm
Thớ nghiệm 1 Thớ nghiệm 2
Đối chứng
Bể 1 Bể 2 Bể 3 Bể 4 Bể 5
Chỉ tiờu
Sỏng Chiều Sỏng Chiều Sỏng Chiều Sỏng Chiều Sỏng Chiều
Trung bỡnh 5,29 7,39 5,12 7,26 5,10 7,01 5,39 7,12 5,25 7,08
Sai số 0,18 0,25 0,14 0,34 0,11 0,35 0,16 0,31 0,15 0,26
Nhỏ nhất 3,89 6,47 4,21 5,82 4,28 5,20 4,27 5,75 4,10 5,90
Lớn nhất 6,04 9,65 5,75 9,63 5,80 9,27 6,13 9,59 6,02 8,78
Hàm lượng oxy trong cỏc bể thớ nghiệm nằm trong ngưỡng thớch hợp cho sự sinh trưởng và phỏt triển của cỏ thớ nghiệm (bảng 4). Tuy nhiờn, dao động
giữa sỏng và chiều lớn. Nguyờn nhõn là do cỏ được nuụi trong bể cú phủ bạt nilon và thả với mật độ lớn, về đờm khi mà biờn độ ụ xy xuống thấp cộng với tiờu hao do cỏ sử dụng dẫn đến lượng ụ xy xuống thấp vào buổi sỏng.
Hỡnh 4: Biến động hàm lượng pH của cỏc bể trong thời gian thớ nghiệm
Hàm lượng pH trong cỏc thớ nghiệm khụng cú sự sai khỏc nhiềụ Trong suốt thời gian thớ nghiệm, lượng pH trong cỏc bể được duy trỡ trong khoảng từ 7,7 đến 8,3. Đõy cú thể coi là một điều kiện thuận lợi cho sự sinh trưởng và phỏt triển của cỏ thớ nghiệm.